Bài giảng Stem Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 8: Năng động, sáng tạo

Khái niệm:

Thế nào là năng động, sáng tạo?

- Năng động là tích cực, chủ động , dám nghĩ, dám làm.
- Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó, phụ thuộc vào những cái đã có.

Tình huống:

Tình huống1:

- Trong giờ học môn mĩ thuật, Nam thường đem bài tập toán hoặc tiếng anh ra làm.

Tình huống 2:

- Ngồi trong lớp, Thắng thường chú ý nghe thầy cô giáo giảng bài, khi có điều gì không hiểu là thắng mạnh dạn hỏi ngay; và khi về nhà Thắng vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.

ppt 12 trang minhdo 20/03/2023 7480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Stem Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 8: Năng động, sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_giao_duc_cong_dan_lop_9_bai_8_nang_dong_sang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 8: Năng động, sáng tạo

  1. Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: NhờVì Vìvào saosao quácon có trình ngườinhững đạt lao chuyểnđượcđộng những biến nhưthành thế? tựu Ăng co Vát Ha gai – Is ta bul trên? Vì con người năng động, sáng tạo. Taj-mahal - Ấn Opera - Úc ĐộSự tiến hóa của loài người
  2. Tiết 11 Bài 8 Năng động, sáng tạo(t1) I. Đặt vấn đề: *Tìm hiểu truyện (sgk) + Nhà bác học Ê-đi-xơn + Lê Thái Hoàng một học sinh năng động, sáng tạo. Lê Thái Hoàng Ê – đi - xơn
  3. Tiết 11 Bài 8 Năng động, sáng tạo(t1) I. Đặt vấn đề: *Tìm hiểu truyện (sgk) ●Nêu những việc làm khác nhau của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng trong hai câu chuyện trên? Ê – đi - xơn Lê Thái Hoàng - Điều chỉnh ánh sáng -Sự say mê nỗ lực và để bác sĩ mổ ruột ý chí quyết tâm cao thừa cho Mẹ. trong học tập. - Sáng chế phát minh -Nghiên cứu, tìm tòi những máy móc phục cách giải quyết mới vụ cho cuộc sống. hơn, nhanh hơn.
  4. Tiết 11 Bài 8 Năng động, sáng tạo(t1) I. Đặt vấn đề: ●Thảo luận nhóm: (4 phút) -Những việc làm năng động, sáng tạo đã đem lại thành quả gì cho Ê – đi – xơn và Lê Thái Hoàng ? + Nhóm 1,2: Thành quả của Ê – đi – xơn + Nhóm 3,4: Thành quả của Lê Thái Hoàng
  5. Tiết 11 Bài 8 Năng động, sáng tạo(t1) I. Đặt vấn đề: ●Đáp án: + Nhóm 1,2: Ê – ĐI - XƠN – Nhờ có đủ ánh sáng, mẹ ông đã được cứu sống – Sáng chế,phát minh các công cụ có giá trị : đèn điện, máy ghi âm, điện thoại, máy chiếu phim, tàu điện . . . + Nhóm 3,4: LÊ THÁI HOÀNG • Đạt các giải thưởng danh dự : + 1998: Giải nhì Toán quốc gia, huy chương đồng Toán quốc tế lần thứ 39. + 1999 : Huy chương vàng olympic Châu Á – Thái Bình Dương, Huy chương vàng Toán quốc tế lần thứ 40
  6. Tiết 11 Bài 8 Năng động, sáng tạo(t1) I. Đặt vấn đề: ● Em học được gì qua việc làm năng động, sáng tạo của Ê – đi – xơn và Lê Thái Hoàng ? - Suy nghĩ tìm ra giải pháp tốt. -Kiên trì, chịu khó, quyết tâm vượt qua khó khăn. Lê Thái Hoàng Ê – đi - xơn
  7. Tiết 11 Bài 8 Năng động, sáng tạo(t1) I. Đặt vấn đề: ● Quan sát và nhận xét một số hình ảnh sau:
  8. Bài 8 Tiết 11 Năng động, sáng tạo(t1) I. Đặt vấn đề: II. Nội dung bài học: 1. Khái niệm: ● Thế nào là năng động, sáng tạo? - Năng động là tích cực, chủ động , dám nghĩ, dám làm. - Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó, phụ thuộc vào những cái đã có.
  9. Tiết 11 Bài 8 Năng động, sáng tạo(t1) ● Tình huống: + Tình huống1: ● Em suy nghĩ gì về cách - Trong giờ học môn mĩ thuật, học của 2 bạn trên? Nam thường đem bài tập toán hoặc tiếng anh ra làm. ● Em sẽ học tập theo cách nào? Vì sao? + Tình huống 2: - Ngồi trong lớp, Thắng thường chú ý nghe thầy cô giáo giảng bài, khi có điều gì không hiểu là thắng mạnh dạn hỏi ngay; và khi về nhà Thắng vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
  10. Tiết 11 Bài 8 Năng động, sáng tạo(t1) I. Đặt vấn đề: II. Nội dung bài học: 1. Khái niệm: 2. Biểu hiện: ? Người năng động, sáng tạo có những biểu hiện như thế nào? - Người năng động, sáng tạo là người luôn say mê, tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động, công tác, nhằm đạt kết quả cao.
  11. + Nhóm 1,2: *Thảo luận nhóm: - Tìm những biểu hiện của học sinh có tinh năng động, sáng tạo trong học tập, lao động,sinh hoạt ở trường. +Nhóm 3,4: Tìm những biểu hiện của học sinh có tinh năng động, sáng tạo + trong học tập, lao động,sinh hoạt ở nhà. + Đáp án: N1+2: Ở trường N3+4: ở nhà -Chăm chú nghe thầy cô giảng. - Học bài và làm bài đầy đủ trước - Thảo luận tích cực khi đến lớp. - phát biểu sôi nổi - tranh thủ học thêm để nâng cao - nhiệt tình với các hoạt động, kiến thức. lao động, TDTT, VH,VN - Làm công việc giúp đỡ gia đình.
  12. *Phần củng cố: ?Theo em hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạo? Vì sao? a. Làm theo những điều đã được hướng dẫn. chỉ bảo. b. Dám làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. C. Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau. d. Chỉ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mới năng động sáng tạo. đ. Học sinh nhỏ tuổi chưa cần năng động ,sáng tạo.