Bài giảng Stem Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

Truyền thống tốt đẹp là gì ?

Truyền thống tốt đẹp :

 Là những giá trị tinh thần ( tư tưởng, đức tính, lối sống cách ứng xử tốt đẹp...) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam :

Dân tộc Việt Nam có những truyền thống tốt đẹp đáng tự hào như yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động , hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo...các truyền thống về văn hóa (các tập quán tốt đẹp và cách ứng xử mang bản sắc văn hóa Việt Nam), về nghệ thuật ( nghệthuật tuồng chèo, các làn điệu dân ca...).

Ý nghĩa của các truyền thống tốt đẹp :

Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là vô cùng quý giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân. Vì vậy chúng ta phải bảo vệ, kế thưà và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc để góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam.

ppt 18 trang minhdo 20/03/2023 4320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Stem Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_giao_duc_cong_dan_lop_9_bai_7_ke_thua_va_phat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

  1. I/ Đặt vấn đề : 1/ “Bác Hồ nói về lòng yêu nước của dân tộc ta” : Bác Hồ- Truyền nói về thốngtruyền yêu thống nước. gì của dân tộc ? TruyềnTruyềnNgoài thống thốngtruyền yêu yêu thống nước nước yêu được của nước dânthể ra hiệntộc em ta như thấyđược thế còn thể nào truyền hiện qua - Truyền thống chống giặc ngoại xâm. từngnhưthống thờithế nào nàokì lịch nữaqua sử màlời ? nóicâu củachuyện Bác đề? cập đến ? - Truyền thống đoàn kết - Truyền thống tương thân tương ái. 2/ “Chuyện về một người thầy” CáchNhậnCụ- ứng Tônxét Chu xửgì sư về Văn đótrọng cách thể An đạohiện ứng là .người truyềnxử của như thốnghọc thế trò gìnào? với ? thầy- giáoBiết Chuơn. Văn An ?
  2. Truyền thống là gì ? Truyền thống là : Thói quen được hình thành trong đời sống nếp nghĩ, đạo đức, tình cảm được truyền từ đời này sang đời khác, thế hệ trước đến thế hệ sau, có truyền thống mang tính tích cực, có truyền thống mang tính tiêu cực.
  3. II/ Nội dung bài học : Truyền thống tốt đẹp là gì ? 1/ Truyền thống tốt đẹp : Là những giá trị tinh thần ( tư tưởng, đức tính, lối sống cách ứng xử tốt đẹp ) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
  4. Thảo luận nhóm 3’: tìm những truyền thống tích cực và tiêu cực của dân tộc ta : Truyền thống tích cực Truyền thống tiêu cực -Đánh giặc ngoại xâm -Mê tín dị đoan -Tôn sư trọng đạo -Tập quán lạc hậu: Thờ -Cần cù lao động ma gà, để người chết lâu -Hiếu thảo trong nhà, cưới xin linh -Đạo đức đình, thách cưới cao, lấy - Thờ cúng tổ tiên vợ ,lấy chồng sớm vv -Các phong tục lành -Nếp nghĩ lối sống tuỳ mạnh vv tiện, coi thường pháp luật .
  5. QuanDân tộc sát Việttranh Nam : Đây có là những những truyền truyền thống thống tốt tốt đẹp đẹp gì gì đáng của tự dânhào tộc? Việt Nam ? Tôn sư trọng đạo. Hiếu thảo Gói bánh Thờ cúng tổ tiên chưng ngàt tết Hát quan họ Cần cù lao động Ca trù Cồng chiêng
  6. 2/ Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam : Dân tộc Việt Nam có những truyền thống tốt đẹp đáng tự hào như yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động , hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo các truyền thống về văn hóa (các tập quán tốt đẹp và cách ứng xử mang bản sắc văn hóa Việt Nam), về nghệ thuật ( nghệthuật tuồng chèo, các làn điệu dân ca ).
  7. 3/ Ý nghĩa của các truyền thống tốt đẹp : Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là vô cùng quý giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân. Vì vậy chúng ta phải bảo vệ, kế thưà và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc để góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam.
  8. 4/ Trách nhiệm của mỗi người : Chúng ta cần tự hào , giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống của dân tộc.
  9. III/ Luyện tập : Bài 1-SGK (Tr 25-26) Những thái độ và hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc a/a Tìm đọc tài liệu về các truyền thống, phong tục tập quán của dân tộc. b/ Chê bai những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùa. c/c Đánh giá cao, kính phục các nghệ nhân của những nghề truyền thống. d/ Không tôn trọng những người lao động chân tay. đ/ Sống chỉ biết mình, không quan tâm đến người khác. e/e Tích cực tham gia hoạt động đền ơn, đáp nghĩa. g/g Tích cực tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc. h/h Thích xem phim, nghe nhạc, kịch của Việt Nam. i/i Sưu tầm những món ăn và kiểu trang phục dân tộc độc đáo. k/ Lấy chồng sớm trước tuổi quy định của pháp luật. l/l Tìm hiểu và giới thiệu với mọi người về các lễ hội truyền thống của dân tộc.
  10. III/ Luyện tập : Bài 2-SGK (Tr 25-26) Em hãy tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của một truyền thống ở quê em ( phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian, trang phục dân tộc ) và giới thiệu bạn bè cùng biết .
  11. Trang phục truyền thống ÁO DÀI : Tiền thân của chiếc áo dài là áo giao lãnh, gần giống với áo tứ thân.
  12. Chiếc áo dài qua từng thời kỳ Nam Phương hoàng hậu
  13. Cac nguyên thủ quốc gia trong Hội nghị Apec tại Hà Nội năm 2007.
  14. TRÒ CHƠI DÂN GIAN : Chuyền banh đũa Thi đấu vật Rồng rắn lên mây Trò chơi Tó Mắc lé Thi thổi cơm Ô ăn quan
  15. LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Lễ hội đền An Lễ hội rước Gióng Lễ hội hai bà Trưng Dương Vương
  16. PHONG TỤC TẬP QUÁN Ăn trầu Cúng giỗ Cưới hỏi
  17. NGHỆ THUẬT Đàn tam thập lục Đàn tơrưng Đàn đá Đàn tranh Đàn đáy Đàn cò(đàn nhị) Đàn nguyệt(kìm)
  18. Bài tập 3, SGk trang 26 : Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây ? aa/ Truyền thống là những kinh nghiệm quý giá. bb/ Nhờ có truyền thống, mỗi dân tộc mới giữ được bản sắc riêng. cc/ Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp, rất đáng tự hào. d/ Không có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn phát triển. đ/ Trong thời đại mở cửa và hội nhập hiện nay, truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa. ee/ Không được để các truyền thống dân tộc bị mai một, lãng quên.