Bài giảng Stem Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 4: Bảo vệ hòa bình
Đặt vấn đề:
Em có suy nghĩ gì khi xem hai đoạn phim tư liệu trên?
+Sự tàn phá khủng khiếp của chiến tranh, gây hậu quả nghiêm trọng đến con người và đời sống xã hội
+Giá trị của cuộc sống hòa bình không có chiến tranh
ðCăm ghét chiến tranh
Chiến tranh đã gây ra những hậu quả gì ?
+Chết người, thương tật;
+Nhà cửa, nhà máy, ruộng đồng…bị tàn phá, bỏ hoang;
+Kinh tế sa sút, sản xuất bị đình trệ;
+Đói nghèo, thất học;
Vậy theo em đối lập với chiến tranh đó là gì?
Đối lập với Chiến tranh đó là Hòa bình
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Stem Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 4: Bảo vệ hòa bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_stem_giao_duc_cong_dan_lop_9_bai_4_bao_ve_hoa_binh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Stem Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 4: Bảo vệ hòa bình
- Tuần: 5 Tiết: 5 1 tiết I. Đặt vấn đề: Xem phim tư liệu
- Tuần: 5 Tiết: 5 1 tiết I. Đặt vấn đề: a/ Em có suy nghĩ gì khi xem hai đoạn phim tư liệu trên? +Sự tàn phá khủng khiếp của chiến tranh, gây hậu quả nghiêm trọng đến con người và đời sống xã hội +Giá trị của cuộc sống hòa bình không có chiến tranh Căm ghét chiến tranh b/ Chiến tranh đã gây ra những hậu quả gì ? +Chết người, thương tật; +Nhà cửa, nhà máy, ruộng đồng bị tàn phá, bỏ hoang; +Kinh tế sa sút, sản xuất bị đình trệ; +Đói nghèo, thất học; + . c/ Vậy theo em đối lập với chiến tranh đó là gì? Đối lập với Chiến tranh đó là Hòa bình
- Tuần: 5 Tiết: 5 1 tiết I. Đặt vấn đề: II. Bài học: Hòa bình là gìtình ? trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang HòaBảo vệbình hòa sẽ bình đem là: lại điều gì cho chúng ta - Bảo vệ cuộc sống bình yên; +- DùngĐem lạithương cuộc lượng, sống đàmbình phán yên, để tự giải do quyết mọi xung đột giữa các dân tộc, +tôn Mọi giáo người và quốc được gia; ấm no, hạnh phúc - khôngLà khát để vọngxảy ra củachiến loài tranh người Vậy theo em bảo vệ hòa bình là gì?
- Tuần: 5 Tiết: 5 1 tiết I. Đặt vấn đề: II. Bài học: Hòa bình: là tình trạng không có chiến Thảo luận nhóm tranh hay xung đột vũ trang Bảo vệ hòa bình là: Câu 1: Em hiểu thế nào là chiến tranh chính nghĩa và - Bảo vệ cuộc sống bình yên; chiến tranh phi nghĩa? - Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi xung đột giữa các dân tộc, - Chiến tranh chính nghĩa: tiến hành chiến tranh chống tôn giáo và quốc gia; xâm lược; bảo vệ độc lập, tự do của dân tộc; bảo vệ - không để xảy ra chiến tranh hòa bình - Chiến tranh phi nghĩa: Xâm lược đất nước khác; phá hoại độc lập, chủ quyền của đất nước khác; phá hoại nền hòa bình Câu 2: Trong chiến tranh giữa Mĩ và Việt Nam, ai chính nghĩa, ai phi nghĩa? Hậu quả lớn nhất trong chiến tranh mà Mĩ để lại cho Việt Nam đến ngày hôm nay là gì? - Trong chiến tranh giữa Mĩ và Việt Nam, Việt nam chính nghĩa, Mĩ phi nghĩa - Hậu quả lớn nhất trong chiến tranh mà Mĩ để lại cho Việt Nam đến ngày hôm nay là : hàng vạn gia đình có người thân hi sinh; hàng trăm người bị thương đặc biệt là trẻ em bị nhiễm chất độc màu gia cam
- Tuần: 5 Tiết: 5 1 tiết I. Đặt vấn đề: II. Bài học: Hòa bình: là tình trạng không có chiến Xem tranh tranh hay xung đột vũ trang Bảo vệ hòa bình là: - Bảo vệ cuộc sống bình yên; - Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia; - không để xảy ra chiến tranh
- Tuần: 5 Tiết: 5 1 tiết I. Đặt vấn đề: II. Bài học: Hòa bình: là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang Bảo vệ hòa bình là: Đài truyền hình Việt Nam đã có chương - Bảo vệ cuộc sống bình yên; trình gì để thể hiện tấm lòng đối với người đã - Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi xung đột giữa các dân tộc, hi sinh vì độc lập của dân tộc? tôn giáo và quốc gia; Chương trình: “ nhắn tìm đồng đội”, “ Tìm mộ liệt sĩ” - không để xảy ra chiến tranh “ xây nhà tình nghĩa” Theo em ngày nay còn chiến tranh không? Theo em, ngày nay nhiều khu vực trên thế giới vẫn còn chiến tranh, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia. Hơn nữa trẻ em ở độ tuổi thiếu niên bị buộc phải đi lính, cầm súng giết người.
- Tuần: 5 Tiết: 5 1 tiết I. Đặt vấn đề: II. Bài học: Xem tranh Hòa bình: là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang Vụ nổ toà nhà tháp đôi ở Mỹ ngày 11/9/2001 Bảo vệ hòa bình là: - Bảo vệ cuộc sống bình yên; - Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia; - không để xảy ra chiến tranh
- Tuần: 5 Tiết: 5 1 tiết I. Đặt vấn đề: II. Bài học: Xem tranh Chiến binh trẻ em Hòa bình: là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang Bảo vệ hòa bình là: - Bảo vệ cuộc sống bình yên; - Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia; - không để xảy ra chiến tranh
- Tuần: 5 Tiết: 5 1 tiết I. Đặt vấn đề: II. Bài học: Hòa bình: là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang Để bảo vệ hòa bình ngăn chặn chiến tranh, chúng ta Bảo vệ hòa bình là: phải làm gì? - Bảo vệ cuộc sống bình yên; - Dùng thương lượng, đàm phán để giải Để bảo vệ hòa bình ngăn chặn chiến tranh, chúng ta quyết mọi xung đột giữa các dân tộc, phải xây dựng mối quan hệ tôn trọng, hiểu biết, bình tôn giáo và quốc gia; đẳng, hữu nghị, hợp tác với các nước và các dân tộc - không để xảy ra chiến tranh trên thế giới Để bảo vệ hòa bình ngăn chặn chiến tranh, chúng ta phải xây dựng mối quan hệ tôn trọng, hiểu biết, bình đẳng, hữu nghị, hợp tác với các nước và các dân tộc trên thế giới.
- Tuần: 5 Tiết: 5 1 tiết I. Đặt vấn đề: II. Bài học: Hòa bình: là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang Để thể hiện lòng yêu hòa bình, ngay từ khi ngồi trên Bảo vệ hòa bình là: ghế nhà trường học sinh cần phải làm gì? - Bảo vệ cuộc sống bình yên; Để thể hiện lòng yêu hòa bình, ngay từ khi ngồi trên ghế - Dùng thương lượng, đàm phán để giải nhà trường học sinh cần phải tham gia các phong trào quyết mọi xung đột giữa các dân tộc, bảo vệ hòa bình như: tôn giáo và quốc gia; -Đi bộ vì hòa bình; - không để xảy ra chiến tranh -Tham gia các cuộc thi viết bài với chủ đề vì hòa bình; Để bảo vệ hòa bình ngăn chặn chiến -Cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách tranh, chúng ta phải xây dựng mối quan thân thiện, đoàn kết, hòa bình; hệ tôn trọng, hiểu biết, bình đẳng, hữu - Có ý thức tìm hiểu, tôn trọng văn hóa các dân tộc và nghị, hợp tác với các nước và các dân các quốc gia khác tộc trên thế giới. ThểVẽ hiệnĐi tranh bộ ước vì vì hòa mơ hòa bìnhhòa bình bình
- Tuần: 5 Tiết: 5 1 tiết I. Đặt vấn đề: II. Bài học: Hòa bình: là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang Ngày thế giới chống chiến tranh là Bảo vệ hòa bình là: - Bảo vệ cuộc sống bình yên; ngày nào? - Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi xung đột giữa các dân tộc, a/ Ngày 29/7 tôn giáo và quốc gia; - không để xảy ra chiến tranh b/ Ngày 30/7 Để bảo vệ hòa bình ngăn chặn chiến tranh, c/ Ngày 1/8 chúng ta phải xây dựng mối quan hệ tôn d/ Ngày 2/8 trọng, hiểu biết, bình đẳng, hữu nghị, hợp tác với các nước và các dân tộc trên thế giới.
- Tuần: 5 Tiết: 5 1 tiết I. Đặt vấn đề: II. Bài học: Hòa bình: là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang Thủ đô Hà nội được UNESCO công Bảo vệ hòa bình là: - Bảo vệ cuộc sống bình yên; nhận là thành phố vì hòa bình vào - Dùng thương lượng, đàm phán để giải năm nào? quyết mọi xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia; a/ Năm 1998 - không để xảy ra chiến tranh b/ Năm 1999 Để bảo vệ hòa bình ngăn chặn chiến tranh, chúng ta phải xây dựng mối quan hệ tôn c/ Năm 2000 trọng, hiểu biết, bình đẳng, hữu nghị, hợp d/ Năm 2001 tác với các nước và các dân tộc trên thế giới.
- Tuần: 5 Tiết: 5 1 tiết I. Đặt vấn đề: II. Bài học: III.Hòa Bài bình: tập:là tình trạng không có chiến Em cho biết, những hành vi nào sao đây biểu hiện lòng tranh hay xung đột vũ trang yêu hòa bình trong cuộc sống hằng ngày? BảoBài vệ tập hòa a bình- SGK, là: trang 16 a/ Biết lắng nghe người khác - Bảo vệ cuộc sống bình yên; - Dùng thương lượng, đàm phán để giải b/ Biết thừa nhận những điểm mạnh của người khác quyết mọi xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia; c/ Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẩn cá nhân - không để xảy ra chiến tranh d/ Học hỏi những điều hay của người khác Để bảo vệ hòa bình ngăn chặn chiến tranh, chúng ta phải xây dựng mối quan hệ tôn đ/ Bắt mọi người phải phục tùng mọi ý muốn của mình trọng, hiểu biết, bình đẳng, hữu nghị, hợp tác với các nước và các dân tộc trên thế e/ Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác giới. g/ Phân biệt đối xử giữa các dân tộc h/ Giao lưu với các thanh, thiếu niên quốc tế i/ Viết thư, gửi quà choa trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh
- Tuần: 5 Tiết: 5 1 tiết I. Đặt vấn đề: II. Bài học: III. Bài tập: *Hướng dẫn học ở nhà : Bài tập 1- SGK, trang 16 + Chép bài học vào tập . + Làm bài tập 3-4 trang16 SGK . + Xem trước bài 5 : “Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới” + Sưu tầm tranh ,ảnh thể hiện “Tình hữu nghị của nhân dân VN với các nước trên thế giới “