Bài giảng Stem Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 21: Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Thông qua hoạt động lập pháp

(đề ra những qui phạm pháp luật mới để điều chỉnh những quan hệ xã hội mới phát sinh )

VD:Điều 48 - Luật Hôn nhân và Gia đình

Anh , chị em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có nghĩa vụ đùm bọc, nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng,chăm sóc, giáo dục con”

Những qui phạm xã hội được đề lên thành luật

VD:Điều 14 - Luật Lao động năm 2002

“Giải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi người có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm là trách nhiệm của Nhà nước, của các doanh nghiệp và  toàn xã hội”

ppt 28 trang minhdo 20/03/2023 2980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 21: Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_21_phap_luat_nuoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 21: Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

  1. Khởi động kiến thức
  2. CÁC BỨC TRANH TRÊN THỂ HIỆN NỘI DUNG GÌ?
  3. Công an bắt tội phạm Hs vi phạm luật giao thông Học sinh đánh nhau
  4. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tiết 1 Tiết 2 §Æc Nguån Kh¸i B¶n Gèc niÖm ®iÓm chÊt Vai ph¸p ph¸p ph¸p ph¸p trß ph¸p luËt luËt luËt luËt luËt
  5. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1) I. Đặt vấn đề Hiến pháp 1992 Điều 74 : “Công dân có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước,tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào Nghiêm cấm việc trả thù nguời khiếu nại tố cáo hoặc lợi dụng khiếu nại tố cáo để vu khống ,vu cáo làm hại người khác” Công dân được khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những Đối với quyền khiếu việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước,tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn nại, tố cáo; công dân vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào được phép làm gì và Công dân không được trả thù nguời khiếu nại tố cáo hoặc lợi dụng khiếu nại tố không được phép làm cáo để vu khống ,vu cáo làm hại người khác gì? Bộ luật hình sự 1999 Điều 132 : Tội xâm phạm quyền khiếu nại tố cáo 2.Người nào trả thù người khiếu nại , tố cáo thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm
  6. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1) Hiến pháp 1992 Điều 74 : “Công dân có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước,tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào Nghiêm cấm việc trả thù nguời khiếu nại tố cáo hoặc lợi dụng khiếu nại tố cáo để vu khống ,vu cáo làm hại người khác” Qui định về quyền khiếu nại, tố cáo Nêu nội dung điều 74 - của công dân HiếnĐối pháp tượng 1992 và điềuphải 132 tuân - Bộ theoluật Mọi công dân nước Cộng Hoà Xã Hội Hình sự 1999 ? Chủ Nghĩa Việt Nam qui định đó là ai ? Điều 189 ( Bộ luật hình sự 1999). Tội huỷ hoại rừngBị phạt tiền . Bị phạt tù Hành vi huỷ hoại rừng sẽ bị xử lý như thế nào ?
  7. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1) I. Đặt vấn đề *Nguồn gốc pháp luật Khi Nhà nước chưa xuất hiện trong xã hội có tồn tại pháp luật không? Khi Nhà nước chưa xuất hiện (xã hội chưa có giai cấp) chưa tồn tại pháp luật Pháp luật chỉ xuất hiện trong xã hội có giai cấp Pháp luật xuất hiện từ khi nào? Sự ra đời của pháp luật gắn liền với sự ra đời của Nhà Nước
  8. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1) I. ĐẶT VẤN ĐỀ *Nguồn gốc của pháp luật *Con đường hình thành pháp luật:
  9. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - Thông qua hoạt động lậpTheo pháp em pháp luật (đề ra những qui phạm pháphình luật mớithành để điềutừ đâu chỉnh ? những quan hệ xã hội mới phát sinh ) VD:Điều 48 - Luật Hôn nhân và Gia đình “Anh , chị em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có nghĩa vụ đùm bọc, nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng,chăm sóc, giáo dục con” - Những qui phạm xã hội được đề lên thành luật VD:Điều 14 - Luật Lao động năm 2002 “Giải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi người có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm là trách nhiệm của Nhà nước, của các doanh nghiệp và toàn xã hội”
  10. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
  11. Tên bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là gì ? Ra đời năm bao nhiêu ? - Luật “Hình thư” ra đời 1042 ( Triều Lý Thánh Tông)
  12. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hãy điền nội dung vào bảng sau: Pháp luật Chủ thể ban hành Nhà Nước Đối tượng và phạm vi điều chỉnh Mọi công dân Thuyết phục,giáo dục,cưỡng Cơ chế điều chỉnh chế
  13. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I. ĐẶT VẤN ĐỀ *Nguồn gốc của pháp luật *Con đường hình thành pháp luật II. BÀI HỌC: 1. Khái niệm pháp luật Pháp luật là gì? Pháp luật là những qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
  14. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hiến pháp 1992 Điều 74 : Công dân có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước,tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào Nghiêm cấm việc trả thù nguời khiếu nại tố cáo hoặc lợi dụng khiếu nại tố cáo để vu khống ,vu cáo làm hại người khác Bộ luật hình sự 1999 Điều 132 : Tội xâm phạm quyền khiếu nại tố cáo 2.Người nào trả thù người khiếu nại , tố cáo thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm
  15. Các em có được bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp không ?
  16. Bỏ phiếu bầu cán bộ lớp Họp tổ dân cư bàn về việc xây dựng đường làng
  17. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1) I. ĐẶT VẤN ĐỀ *Nguồn gốc của pháp luật *Con đường hình thành pháp luật Theo em pháp luật có những II. BÀI HỌC: đặc điểm gì ? 1. Khái niệm pháp luật 2. Đặc điểm của pháp luật a.Tính qui phạm phổ biến : Ngoài đặc điểm trên pháp Các qui định của pháp luật là thước đo hành luật còn có đặc điểm gì khác? vi của mọi người, có tính phổ biến chung, được áp dụng nhiều lần trong phạm vi rộng lớn b.Tính xác định chặt chẽ: Các điều luật được qui định rõ ràng, chính xác, Điều 10 luật GD quy định: Học chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Mọi công dân không phân biệt c.Tính cưỡng chế: dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam Pháp luật do nhà nước ban hành và đảm bảo nữ, địa vị xã hội đều bình đẳng về thực hiện,bắt buộc mọi người phải tuân cơ hội học tập. theo,không phụ thuộc vào sở thích của bất cứ ai
  18. “Đường dây buôn bán ma túy xuyên quốc gia Siêng Phênh -Vũ Xuân Trường” Vũ Xuân Trường Siêng - Phênh
  19. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1) Hoàn thành những câu sau 1.Sự ra đời của pháp luật gắn liền với . sự ra đời của nhà nước 2.Pháp luật là những qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục,cưỡng chế 3.Pháp luật mang 3 đặc điểm cơ bản là : a.Tính qui phạm. phổ biến b.Tính xác định chặt chẽ c.Tính bắt buộc
  20. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1) PHÂN BIỆT PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT ? Pháp luật Kỷ luật - Là quy tắc xử sự chung - Là những quy định, quy ước. - Có tính bắt buộc - Mọi người tuân theo - Do nhà nước ban hành - Tập thể , cộng đồng đề ra. - Nhà nước đảm bảo thực hiện - Đảm bảo mọi người hoạt bằng biện pháp giáo dục, động thống nhất thuyết phục và cưỡng chế.
  21. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1) CÁC CHIẾN SĨ QUÂN ĐỘI CÓ KỈ LUẬT VÀ CHẤP HÀNH TỐT PHÁP LUẬT BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC HOÀ BÌNH VÀ PHÁT TRIỂN
  22. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1) Bác Hồ là một tấm gương mẫu mực về chấp hành tốt pháp luật và kỉ luật
  23. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Nắm được khái niệm pháp luật 2. Những đặc điểm của pháp luật 3. Đọc tài liệu Luật giáo dục, Luật gia đình 4. Chuẩn bị bài mới (tiết 2 bài 21)