Bài giảng Stem Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 1: Tôn trọng lẽ phải

ĐẶT VẤN ĐỀ:

Nhóm 1 : Em có nhận xét gì về việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích trong câu chuyện trên

Nhóm 2: Trong các cuộc tranh luận có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn phản đối .Nếu thấy ý kiến đó đúng thì em xử sự như thế nào ?

Nhóm 3: Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra , em sẽ làm gì ?

Nội dung bài học:

1.Thế nào là lẽ phải?

Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.

2. Tôn trọng lẽ phải là gì?

Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn.

 

ppt 16 trang minhdo 20/03/2023 4340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Stem Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 1: Tôn trọng lẽ phải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_1_ton_trong_le_ph.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 1: Tôn trọng lẽ phải

  1. TIẾT 1: BÀI 1 TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
  2. I. ĐẶT VẤN ĐỀ: • Nhóm 1 : Em có nhận xét gì về việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích trong câu chuyện trên • Nhóm 2: Trong các cuộc tranh luận có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn phản đối .Nếu thấy ý kiến đó đúng thì em xử sự như thế nào ? • Nhóm 3: Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra , em sẽ làm gì ?
  3. I. Đặt vấn đề: Thảo luận: Câu 1: Những việc làm của viên tri huyện Thanh Ba với tên nhà giàu và người nông dân nghèo? Câu 2: Hình bộ Thượng thư, anh ruột tri huyện Thanh Ba đã có hành động gì? Câu3: Nhận xét về việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích? Câu 4: Việc làm của quan tuần phủ thể hiện đức tính gì? Bài học: Bảo vệ chân lí niềm tin và lẽ phải
  4. • Nhóm 1 : Em có -Việc làm của quan nhận xét gì về việc tuần phủ chứng tỏ làm của quan tuần ông là người dũng phủ Nguyễn Quang cảm, trung thực dám Bích trong câu đáu tranh để bảo vệ lẽ chuyện trên . phải không chấp nhận những điều sai trái.
  5. • Nhóm 2 :Trong các cuộc tranh luân có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị -Nếu thấy ý kiến đó đa số các bạn phản đối đúng em cần ủng hộ bạn .Nếu thấy ý kiến đó và bảo vệ ý kiến của bạn đúng thì em xử sự như bằng cách phân tích cho thế nào ? bạn khác thấy những điểm mà em cho là đúng, hợp lí
  6. Nhóm 3 :Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra , em sẽ làm gì ? - Bày tỏ thái độ không đồng tình. Phân tích cho bạn thấy tác hại của việc làm sai trái đó, khuyên bạn lần sau không nên làm như vậy .
  7. Theo em trong những trường hợp trên trường hợp nào được coi là đúng đắn phù hơp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. Cả 3 cách xử sự trên . Đó là lẽ phải . Vậy lẽ phải là gì ?
  8. II. Nội dung bài học: 1.Thế nào là lẽ phải? Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. 2. Tôn trọng lẽ phải là gì? Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn.
  9. Bài tập: Những việc làm nào sau đây là biết tôn trọng lẽ phải? a)Tuân thủ nội quy trong trường học, công sở và nơi công cộng. b)Giú chiều nào che chiều đấy. c)Không giám nói ra sự thật vì biết nói ra là không có lợi cho mọi ngừơi. d)Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình cho phù hợp với hoàn cảnh.
  10. Đối với những việc làm như: -Vi phạm luật giao thông đường bộ. -Vi phạm nội quy ở trường lớp. -Làm trái các qui định của pháp luật. Không chấp *Đó có phải là lẽ phải không ? nhận và Với những việc làm đó ta cần bày tỏ không làm thái độ hành động gì ? những việc sai trái .
  11. Nêu năm biểu hiện tôn trọng lẽ phải và năm biểu hiện không tôn trọng lẽ phải? 3. Biểu hiện: Thái độ, lời nói, cử chỉ và hành động ủng hộ và bảo vệ điều đúng đắn của con người
  12. Vậy tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào ? • Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp. • làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, • góp phân thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển
  13. 1.Thế nào là lẽ phải? Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội. 2. Tôn trọng lẽ phải là gì? Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn. 3. Biểu hiện: Thái độ, lời nói, cử chỉ và hành động ủng hộ và bảo vệ điều đúng đắn của con người. 4. Ý nghĩa: Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phân thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển
  14. MỘT SỐ CÂU TỤC NGỮ, CA DAO VỀ TÔN TRỌNG LẼ PHẢI - Nói phải củ cải cũng nghe. - Phải chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua phép. - Khôn chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua lời. - Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn. Biết ăn, biết ở hơn người giàu sang. - Khôn ngoan ba chốn bốn bề Đừng cho ai lấn chớ bề lấn ai. - Làm người phải đắn phải đo Phải cân nặng nhẹ, phải dò nông sâu. - Làm người mà chẳng biết suy Đến khi nghĩ lại còn gì là thân.
  15. III.Bài tập • Bài tập 1. • Lựa chọn cách ứng xử c. • Bài tập 2. • Lựa chọn cách ứng xử c. • Bài tập 3. • Các hành vi biểu hiện sự tôn trọng lẽ phải : a , e , c
  16. Củng cố, dặn dò: - Sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ nói về tôn trọng lẽ phải. - làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài cho tiết sau: Liêm khiết