Bài giảng Stem Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 6: Tôn sư trọng đạo
Khái niệm :
Tôn sư trọng đạo là:
- Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo,cô giáo (đặc biệt đối với những thầy,cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc.
- Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy dạy đã
dạy mình.
Ý nghĩa :
Là truyền thống quý báu của dân tộc.
Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi con người, giúp con người sống có nhân nghĩa, thuỷ chung thể hiện đạo lí làm người.
Tự hào,gìn giữ và phát huy.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Stem Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 6: Tôn sư trọng đạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_stem_giao_duc_cong_dan_lop_7_bai_6_ton_su_trong_da.ppt
Nội dung text: Bài giảng Stem Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 6: Tôn sư trọng đạo
- 1 BÀI 6 : TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I .Truyện đọc: 1. Đọc và tìm hiểu truyện : “ Bốn mươi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu” Mọi người vây quanh NhữngEm thấy chi cuộc tiết chào hỏi thầy thắm thiết. nàogặp chứng giữa thầy tỏ sự -Tặng thầy những bó hoa biếtvà ơntrò của trong học tươi thắm. truyệntrò cũ có đối gì với đặc - Không khí thật cảm động. biệtthầy về cô, thời giáo? gian -Thầy trò tay bắt mặt mừng.
- 2 BÀI 6 : TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I . Truyện đọc : 1. Đọc và tìm hiểu truyện : “ Bốn mươi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu” 2. Kết luận : Lớp 7A gặp lại thầy Bình sau 40 năm. Mọi người bày tỏ tình cảm chân thành của những người học trò cũ với người thầy đã cho mình kiến thức và tình yêu cuộc sống. Chị Hồng viết thư thăm Em Kểhãy lại kể câu những Em hãy rút ra kết hỏi thầy giáo cũ.Chị nhớ kỉ chuyệnniệm về em thầy đã cô, luận về câu chuyện lời thầy dạy : Nét chữ, nét đượcgiáo họcđã dạy lớp em 6 về ? cảm động trên ? người nên cố gắng học bức thư gủi thầy tập, làm việc để trở thành giáo cũ ? người có ích cho xã hội.
- BÀI 6. TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I . Truyện đọc II. Nội dung bài học : 1. Khái niệm : Tôn sư trọng đạo là: - Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối Vì- Tônmuốn sư: học là đạo tôn thì trọng, với những người làm thầy giáo,cô Em hiểu thế phải trọng đạo. Muốn giáo (đặc biệt đối với những thầy,cô kínhnào yêu, là Tôn biết sư ơn, ? trọng đạo thì phải có giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. nhữngEmThế hiểu nàongười là thế trọng thầy đã sưdạynào ( thầy, mình là đạo cô,Tôn ở người?mọi sư lúc - Coi trọng và làm theo đạo lí những dạy ).Vì Muốn sao phải học Tônsư thì và mọi nơi. điều mà thầy dạy đã phảitrọngsư tôn trọng đạotrọng đạo? ?sư. dạy mình. ->Vì Trọngvậy để đạo:học đạo Coi (đạo trọng lí, tri nhữngthức, cách lời làmthầy người) dạy, thì phảitrọng tôn đạo sư lítrọng làm đạo. người.
- 4 BÀI 6 : TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I . Truyện đọc : II. Nội dung bài học : 1. Khái niệm : a. Lễ phép với thầy cô giáo. b. Xin phép thầy cô giáo trước khi vào lớp. c. Khi trả lời thầy cô giáo luôn lễ phép nói em thưa thầy (cô). Em đã làm gì để bày d. Khi mắc lỗi biết nhận lỗi và sữa lỗi trước tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô. thầy, cô giáo? e.Gặp thầy cô giáo cũ bỏ mũ chào. f. Hỏi thăm thầy cô khi ốm đau. g. Chăm chỉ học tập vâng lời thầy cô. h. Viết thư thăm hỏi thầy cô, giáo cũ nhân ngày 20/11.
- 5 BÀI 6. TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I . Truyện đọc : II. Nội dung bài học : 1. Khái niệm : Thảo luận nhóm Nhóm 1-2: Em hãy nêu những biểu hiện thể hiện NhómNhóm 2 1-3-2 Có thái độ vô lễ với thầy thiếu tôn trọng thầy cô của Tôn trọng thầy cô: chào một số HS trong thời gian hỏi,cô: gặp xin khôngphép, thưachào gửi hỏi, nói gần đây ? khôngThăm thưa hỏi gửi,khi thầy không cô làmốm đau,bài tập nhân và ngàyhọc bài lễ tết cũ. LuônSử dụng làm tài những liệu, quayđiều tốtcóp Nhóm 3-4: Em hãy nêu theotrong lời khi thầy làm dạy. bài. những biểu hiện thể hiện lòng Không thực hiện đúng nội biết ơn thầy cô giáo? qui nhà trường đề ra. Thời gian : 2 phút
- 6 BÀI 6. TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I . Truyện đọc : II. Nội dung bài học : 1. Khái niệm : 2. Ý nghĩa : Là truyền thống quý báu của dân tộc. Là nét đẹp trong tâm hồn của - ĐềVì cao sao vai chúng trò của ta mỗi con người, giúp con người Emcần hãyngười phải giải thầy. gìn thích giữ câu Nêu ý nghĩa của tụcCó ngữ:truyền thầy “ Không dạythống dỗ thầy ấymới đố sống có nhân nghĩa, thuỷ chung Tôn sư trọng đạo ? thể hiện đạo lí làm người. chomàynên đến làm người. nay nên và “ Tự hào,gìn giữ và phát huy. mai sau ?
- 7 BÀI 6. TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I . Truyện đọc : II. Nội dung bài học : III. Bài tập : a) Trong những hành vi sau đây hành vi nào thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo, hành vi nào cần phê phán? Vì sao? (1)X Ngày chủ nhật, Năm ra chợ, gặp cô giáo cũ, Năm đứng nghiêm bỏ mũ chào cô. (2) Thầy Minh ra bài tập Toán cho học sinh về nhà làm. Mãi chơi nên Hoa không làm bài tập. (3)X Anh Thắng là một sinh viên đại học, nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, anh Thắng đã viết thư thăm hỏi cô giáo cũ dạy anh từ hồi lớp 1. (4) Giờ trả bài tập làm văn, An bị điểm kém. Vừa nhận được bài từ tay thầy giáo, An đã vò nát và đút bài vào ngăn bàn.
- 8 BÀI 6. TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I . Truyện đọc : II. Nội dung bài học : III. Bài tập : b. Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về sự kính trọng và lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo ? Ơn cha, nghĩa mẹ, công thầy. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. Muốn sang thì bắc cầu kiều, Muốn con hay chữ, thì yêu lấy thầy. - Mùng một tết cha, mùng ba tết thầy
- 9 BÀI 6. TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO AI HIỂU BIẾT HƠN Đây là người thầy giáo Ngày 20/11 được lấy làm Câu 1: nổi tiếng thời nhà Trần, ngày nhà giáo Việt Nam Câu 2 : có rất nhiều học giỏi và vào ngày, tháng, năm nào ? thành đạt. Ông là ai ? A. 28/9/1980 B. 28/9/1981 C.C 28/9/1982 HẾT10Start987654312 GIỜ THẦY GIÁO: CHU VĂN AN
- BÀI 6. TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO AI HIỂU BIẾT HƠN Câu 3: Trường đại học đầu tiên ở nước ta có tên là gì? A. Văn Miếu Diên Hựu B. Quốc học Huế. C.C Văn miếu Quốc Tử Giám
- HỌC TRÒ BIẾT ƠN THẦY Ông Các-nô xưa là một ông quan to của nước Pháp, một hôm nhân lúc rảnh việc về chơi quê nhà. Khi ông đi ngang qua trường học làng, trông thấy thầy dạy mình lúc bé, bây giờ đã đầu tóc bạc phơ đang ngồi trong lớp dạy học. Ông ghé vào thăm trường và chạy ngay lại trước mặt thầy giáo chào hỏi lễ phép và nói: “Con là Các-nô đây, thầy còn nhớ con không? Rồi ông ngoảnh lại khuyên bảo học trò rằng: Sống ở đời nhất là ơn cha, ơn mẹ ta, sau là ơn thầy ta đây. Vì nhờ có thầy chịu khó dạy bảo, ta mới làm nên sự nghiệp này. (Trích trong Quốc văn giáo khoa thư NXB Thế giới 2000)