Bài giảng Stem Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam
Quyền được bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục của trẻ em Việt Nam
Quyền được bảo vệ
Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch.
Được nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự ( Điều 14 – Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 )
Quyền được chăm sóc
Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khoẻ; được sống chung với cha mẹ và được sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.
Trẻ em tàn tật, khuyết tật được nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều trị, phục hồi chức năng .
Trẻ em không nơi nương tựa được Nhà nước, xã hội tổ chức chăm sóc, nuôi dạy
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Stem Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_stem_giao_duc_cong_dan_lop_7_bai_13_quyen_duoc_bao.ppt
Nội dung text: Bài giảng Stem Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam
- Bài 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM 1/ Quyền được bảo vệ, chăm sóc Truyện đọc: Một tuổi thơ bất hạnh và giáo dục của trẻ em Việt Nam → Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện trên? Kết luận: Trẻ em phải được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục đầy đủ để phát triển một cách toàn diện.
- Bài 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM 1/ Quyền được bảo vệ, chăm sóc và Điều 11- Luật bảo vệ, giáo dục của trẻ em Việt Nam chăm sóc và giáo dục a / Quyền được bảo vệ trẻ em năm 2004: “ Trẻ - Trẻ em có quyền được khai sinh và em có quyền được khai có quốc tịch. sinh và có Quốc tịch” - Được nhà nước và xã hội tôn Điều 55 – Bộ luật dân trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, sự năm 1995: “Mọi nhân phẩm và danh dự ( Điều 14 – người khi sinh ra đều Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục có quyền được khai trẻ em năm 2004 ) sinh không phân biệt sinh trong giá thú hoặc ngoài giá thú”
- Bài 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM 1/ Quyền được bảo vệ, chăm sóc và ĐiềuĐiều 36 12 LuậtLuật hôn bảo nhân vệ, giáo dục của trẻ em Việt Nam chămgia đình sóc vànăm giáo 2000 dục : trẻ“ a / Quyền được bảo vệ emCha năm mẹ 2004:có nghĩa “ Trẻ vụ emvà b / Quyền được chăm sóc cóquyền quyền cùng được nhau chăm chăm sóc, - Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để phát nuôisóc, dưỡng nuôi dưỡngđể phát con triển triển, được bảo vệ sức khoẻ; được sống thểchưa chất, thành trí tuệ, niên.” tinh chung với cha mẹ và được sự chăm sóc Điềuthần 92 -vàLuật đạo hôn đức.” nhân của các thành viên trong gia đình. Điềugia đình 13 - nămLuật 2000 bảo vệ,: “ - Trẻ em tàn tật, khuyết tật được nhà Sauchăm khi sóc li vàhôn, giáo vợ, dục chồng trẻ nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều trị, emvẫn năm có nghĩa 2004: vụ “ Trẻ trông em phục hồi chức năng . nom,có quyềnchăm sóc,được giáo sống dục, - Trẻ em không nơi nương tựa được Nhà nuôichung dưỡng với cha con mẹ”. chưa nước, xã hội tổ chức chăm sóc, nuôi dạy thành niên ”.
- Bài 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM 1/ Quyền được bảo vệ, chăm sóc và Điều 59 – Hiến pháp năm giáo dục của trẻ em Việt Nam 1992:“ học tập là quyền và a / Quyền được bảo vệ nghĩa vụ của công b / Quyền được chăm sóc dân Nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em c / Quyền được giáo dục khuyết tật, trẻ em có hoàn - Trẻ em có quyền được học tập, cảnh đặc biệt khó khăn được dạy dỗ. khác được học văn hoá và - Có quyền được vui chơi giải trí, học nghề phù hợp.” tham gia các hoạt động văn hoá, Điều 16 – Luật Bảo vệ, văn nghệ, thể thao. Chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004: “ Trẻ em có quyền được học tập. ”
- Chăm sóc Chăm sóc Được khai sinh Đi học Vui chơi
- Bài 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM 1/ Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam 2/ Bổn phận của trẻ em Điều 37 – Bộ luật dân sự năm 1995: Yêu tổ quốc, có ý thức xây dựng và “ Con cháu có bảo Vệ tổ quốc Việt nam XHCN. Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tài sán bổn phận kính của người khác. trọng, chăm sóc và Yêu quý, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn. phụng dưỡng ông Chăm chỉ học tập, hoàn thành chương bà, cha mẹ ”. trình phổ cập giáo dục. - Không đánh bạc, uống rượu, hút thuốc và dùng chất kích thích có hại cho sức khoẻ.
- Xử lí tình huống: Sinh ra trong một gia đình nghèo đông con, bố mẹ Tú phăi làm lụng vất vả sớm khuya để cho anh em Tú được đi học cùng các bạn. Nhưng do đư đòi ham chơi với những bạm xấu nên kết quả học tập ngày càng kém. Có lần bị bố mắng, Tú bỏ đi cả đêm không về nhà. Cuối năm học, Tú không đủ điểm để lên lớp và phải học lại. Hãy nêu nhận xét của em về việc làm sai của bạn Tú. Theo em, Tú đã không làm tròn quyền và bổn phận nào của trẻ em? - Tú đã không làm tròn quyền và bổn phận của trẻ em, cụ thể Là: + Quyền học tập + Bổn phận của con với cha mẹ
- Bà Quảng Thị Kim Hoa đã có những hành vi đánh đập các em nhỏ đang được bà trông giữ tại nhà Hành vi của bà Hoa đúng hay sai? Vì sao?
- Bà Quảng Thị Kim Hoa trước vành móng ngựa của Pháp luật.
- HĐXX đã quyết định phạt bị cáo Quảng Thị Kim Hoa 18 tháng tù và buộc phải bồi thường cho gia đình cháu Duyên 6,8 triệu đồng.
- Bài 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM 1/ Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam Nhà tâm lý học người 2/ Bổn phận của trẻ em Nga đã khẳng định: “ Gia 3/ Trách nhiệm của gia đình, Nhà đình là trường học đầu nước, xã hội tiên, cha mẹ là người thầy - Cha mẹ hoặc người đỡ đầu là người trước đầu tiên của trẻ ” tiên chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em, tạo điều kiện tốt nhất “ Trẻ em hôm nay, Thế cho sự phát triển của trẻ em. giới ngày mai ” - Nhà nước và xã hội tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em, có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục và bồi (UNESCO) dưỡng các em trở thành người công dân có ích cho đất nước.
- Tặng quà nhân ngày “ Quốc tế thiếu nhi”
- Tặng quà trung thu cho trẻ em nghèo
- Bài tập d: Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường phạm tội (VD: trộm cắp) em sẽ làm gì? 1- Tìm mọi cách phản ánh ngay cho cơ quan công an hoặc chính quyền địa phương. 2- Im lặng, bỏ qua 3- Nói với bố mẹ hoặc các thày cô giáo trong trường và đề nghị giúp đỡ. 4- Biết là sai nhưng vì bị đe dọa nên sợ, phải làm theo lời dụ dỗ.
- TOÀN DIỆN TrẻYêuTrẻ em Tổemđược quốc;có bảo quyền vệ, yêu chăm được quí, sóc, TrẻHọc em đượctập, vui bảo chơi vệ sức khaigiáokính sinh dục trọng và và cóthực ông quốc hiện bà, tịch tốt khỏebổnthuộc phậnthuộc quyềncủa quyền mình được? được ?sẽ được chathuộcphát mẹ triển quyềnlà một của được cách trẻ ?gì?em. BỔN PHẬN GIÁO DỤC CHĂM SÓC BẢO VỆ