Bài giảng Stem Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 11: Tự tin
Biểu hiện của tự tin
- Hành động cương quyết.
- Dám nghĩ, dám làm.
- Chủ động trong mọi việc.
Biểu hiện thiếu tự tin
-Tự ti
- Rụt rè
- Nhút nhát
- Hoang mang dao động…
BÀI TẬP
Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây?
1. Người tự tin chỉ một mình quyết định công việc, không cần hỏi ý kiến ai;
2. Người tự tin không lệ thuộc, dựa dẫm vào người khác;
3. Tính rụt rè, làm cho con người khó phát huy được khả năng của mình;
4. Người tự tin không cần hợp tác với ai;
5. Người có tính ba phải là người thiếu tự tin;
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Stem Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 11: Tự tin", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_stem_giao_duc_cong_dan_lop_7_bai_11_tu_tin.ppt
Nội dung text: Bài giảng Stem Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 11: Tự tin
- Bài 11: TỰ TIN 1. Thế nào là tự tin: * Tìm hiểu truyện đọc: “Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po” - Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân. a. Bạn Hà học Tiếng Anh trong điều - Chủ động trong mọi việc, dám tự kiện, hoàn cảnh như thế nào? quyết định và hành động một cách chắc chắn, b. Do đâu bạn Hà được tuyển chọn đi - Không hoang mang, dao động du học nước ngoài? c. Em có nhận xét gì về bạn Hà? * Biểu hiện của tự tin: Vậy tự tin là gì?
- Bài 11: TỰ TIN 1. Thế nào là tự tin: * Biểu hiện của tự tin: Lòng tự tin được biểu hiện như thế nào?
- Biểu hiện của tự tin Biểu hiện thiếu tự tin - Hành động cương -Tự ti quyết. - Rụt rè - Dám nghĩ, dám làm. - Nhút nhát - Chủ động trong mọi - Hoang mang dao động việc.
- Tấm gương tự tin trong cuộc sống: Với sự hăng hái quyết tâm của tuổi trẻ. 05/06/1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành (tức là chủ tịch Hồ Chí Minh) ra đi tìm đường cứu nước.
- Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả 2 tay, vượt qua mặc cảm, tự ti để luyện viết bằng chân và đã trở thành người thầy giáo tiêu biểu cho tinh thần vượt khó trong học tập.
- Tấm gương tự tin trong cuộc sống: Với sự nổ lực rèn luyện cùng với sự tự tin vào bản thân. Nguyễn Ngọc Trường Sơn vô địch cờ vua thế giới khi mới 14 tuổi
- Bài 11: TỰ TIN 1. Thế nào là tự tin: 2. Ý nghĩa:
- Bài 11: TỰ TIN 1. Thế nào là tự tin: 2. Ý nghĩa: - Giúp ta có thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng tạo. - Làm nên sự nghiệp lớn. * Cách rèn luyện: - Chủ động, tự giác học tập. Để có được sự tự tin, chúng ta - Tham gia các hoạt động tập thể. - Khắc phục tính rục rè, tự ti, dựa cần phải làm những gì? dẫm, ba phải.
- BÀI TẬP Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây? 1. Người tự tin chỉ một mình quyết định công việc, không cần hỏi ý kiến ai; 2. Người tự tin không lệ thuộc, dựa dẫm vào người khác; 33. Tính rụt rè, làm cho con người khó phát huy được khả năng của mình; 4. Người tự tin không cần hợp tác với ai; 5. Người có tính ba phải là người thiếu tự tin;
- Quan sát hình ảnh và gợi ý để tìm ra câu tục ngữ, ca dao nói về tính tự tin ? Chớ thấy sóng Khuyên người ta cả phải có lòng tự mà tin, trước khó khăn, thử thách ngã không nản lòng, Tay chùn bước chèo Dù ai nói Khi con người phải ngã nói giữ vững lòng tin nghiêng lòng không hoang mang ta vẫn vững dao động như kiềng ba chân
- Tình huống Giờ kiểm tra toán, cả lớp chăm chú làm bài. Hân làm xong bài, nhìn sang bên trái, thấy đáp số của Hoàng khác đáp số của mình, Hân vội vàng chữa lại bài. Sau đó, Hân lại quay sang phải, thấy Tuấn làm khác mình, Hân cuống lên định chép nhưng đã muộn, vừa lúc đó, cô giáo nhắc cả lớp nộp bài. Em hãy nhận xét hành vi của Hân trong tình huống trên.
- ◼ Sơ đồ tư duy Ý nghĩa Khái Tự Cách rèn niệm tin luyện Biểu hiện
- 1.Khái niệm Khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải
- •HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc nội dung bài học. - Vẽ sơ đồ tư duy nội dung bài học trên giấy A4 - Làm các bài tập c, d Sgk/35 - Ơn lại tất cả cc bi đ học chuẩn bị cho tiết ơn tập.