Bài giảng Stem Địa lí Lớp 8 - Chương 11: Châu Á - Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI KHU VỰC ĐÔNG Á
Dựa vào hình 12.1, em hãy cho biết:
Khu vực Đông Á bao gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ nào?
Các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á tiếp giá với các biển nào?
VỊ TRÍ
Nằm ở phía đông châu Á.
Tiếp giáp:
Các khu vực Bắc Á, Trung Á, Nam Á, Đông Nam Á.
Phía đông, đông nam giáp Thái Bình Dương với các biển Đông, biển Hoa Đông, biển Hoàng Hải, biển Nhật Bản.
LÃNH THỔ
Phần đất liền: Gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.
Phần hải đảo: Gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đào Loan, đảo Hải Nam.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Địa lí Lớp 8 - Chương 11: Châu Á - Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_stem_dia_li_lop_8_chuong_11_chau_a_bai_12_dac_diem.pptx
Nội dung text: Bài giảng Stem Địa lí Lớp 8 - Chương 11: Châu Á - Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
- KHỞICÓ GÌĐỘNG Ở
- START Nhìn hình – Đoán tên
- Biểu tượng của Nhật Bản
- BÀI 12. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
- NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Vị trí địa lí và phạm 2. Đặc điểm tự nhiên vi khu vực Đông Á
- 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI KHU VỰC ĐÔNG Á
- Dựa vào hình 12.1, em hãy cho biết: ✓ Khu vực Đông Á bao gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ nào? ✓ Các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á tiếp giá với các biển nào?
- 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI KHU VỰC ĐÔNG Á Nằm ở phía đông châu Á. VỊ TRÍ Các khu vực Bắc Á, Trung Á, Nam Á, Đông Nam Á. Tiếp giáp: Phía đông, đông nam giáp Thái Bình Dương với các biển Đông, biển Hoa Đông, biển Hoàng Hải, biển Nhật Bản.
- LÃNH THỔ
- Phần đất liền: Gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên. LÃNH THỔ Phần hải đảo: Gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đào Loan, đảo Hải Nam.
- 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI KHU VỰC ĐÔNG Á Nằm ở phía đông châu Á. VỊ TRÍ Các khu vực Bắc Á, Trung Á, Nam Á, Đông Nam Á. Tiếp giáp: Phía đông, đông nam giáp Thái Bình Dương với các biển Đông, biển Hoa Đông, biển Hoàng Hải, biển Nhật Bản. Phần đất liền: Gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên. LÃNH THỔ Phần hải đảo: Gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đào Loan, đảo Hải Nam.
- 2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons by Flaticon and infographics & images by Freepik.
- 2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN o o Hoạt động nhóm (8 nhóm) Nhiệm vụ: + Nhóm 1, 5: Hoàn thành phiếu học tập số 1 + Nhóm 2, 6: Hoàn thành phiếu học tập số 2 + Nhóm 3, 7: Hoàn thành phiếu học tập số 3 + Nhóm 4, 8: Hoàn thành phiếu học tập số 4 o Thời gian: 5 phút hoạt động nhóm + 2 phút báo cáo sản phẩm.
- PHIẾU HỌC TẬP 1 Câu 1. Kể tên các dạng địa hình chính của khu vực. . . . . . Câu 2. So sánh sự khác biệt giữa địa hình trên đất liền và hải đảo . . . . . Câu 3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn do địa hình mang lại . . . . . . . . .
- PHIẾU HỌC TẬP 2 Câu 1. Kể tên các con sông trong khu vực. . . . . . . . . . . Câu 2. Nêu đặc điểm các sông lớn. . . . . . Câu 3. Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa Sông Hoàng Hà và Sông Trường Giang. . . . . . .
- PHIẾU HỌC TẬP 3 Câu 1. Mô tả và trình bày đặc điểm khí hậu hai miền đông – tây của khu vực . . . . . . . . . . Câu 2. Giải thích đặc điểm khí hậu. . . . . . Câu 3. Đánh giá tác động khí hậu đến sản xuất và đời sống . . . + + . . .
- PHIẾU HỌC TẬP 4 Câu 1. Kể tên các kiểu cảnh quan của Đông Á. . . . . . . . . . . Câu 2. Lí giải tại sao cảnh quan Đông Á đa dạng. . . . . . Câu 3. Cảnh quan nào chiếm diện tích lớn? Giải thích tại sao? . . . . . .
- Các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở phân bố ở phía tây Trung Quốc. Địa hình Các vùng đồi núi thấp và đồng bằng rộng và Phần đất liền: bằng phẳng: phía đông Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên. 3 hệ thống sông lớn: S. A-mua, S. Hoàng Hà, S. Trường Giang. a. Địa hình, Sông ngòi: sông ngòi Chế độ nước: nước lớn vào cuối hạ đầu thu, nước cạn vào cuối đông xuân. Phần hải đảo: Nằm trong “vành đai lửa Thái Bình Dương”, là miền núi trẻ thường có động đất và núi lửa.
- Sông Trường Giang dài 6.300 km, có tên gọi khác là Dương Tử, thuộc Trung Quốc. Đây là con sông dài nhất châu Á và dài thứ 3 thế giới.
- Sông Hoàng Hà là con sông dài thứ 2 ở Trung Quốc và thứ 6 thế giới với 5.464 km. Bởi tính năng mạnh mẽ, dữ dội, Hoàng Hà được người dân biết đến với những cái tên mang nghĩa tích cực như "Cái nôi của nền văn minh Trung Quốc".
- Vành đai lửa Thái Bình Dương
- Nhìn lại trận sóng thần 11/3/2011
- Phần hải đảo và phần phía đông lục địa có khí hậu gió mùa nên rung bao phủ. b. Khí hậu và cảnh quan Phần phía tây đất liền: khí hậu khô nên cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc phát triển.
- Câu 1: Các quốc gia/ vùng lãnh thổ thuộc phần đất liền của Đông Á là A. Trung Quốc, Đài Loan. B. Trung Quốc, Triều Tiên. C. Nhật Bản, Hải Nam. D. Nhật Bản, Triều Tiên.
- Câu 2: Các quốc gia thuộc Đông Á là A. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên. B. Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên. C. Nhật Bản, Mông Cổ, Trung Quốc, Hàn Quốc. D. Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Mông Cổ.
- Câu 3: Phía tây Trung Quốc có địa hình chủ yếu là A. vùng đồi, núi thấp. B. dải đồng bằng nhỏ, hẹp. C. các đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng. D. hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn.
- Câu 4: Phần lớn các hệ thống sông lớn ở Đông Á bắt nguồn từ đâu? A. Sơn nguyên Tây Tạng. B. Cao nguyên Hoàng Thổ. C. Bán đảo Tứ Xuyên. D. Dãy Himalya.
- Câu 5: Cảnh quan chủ yếu ở phía tây phần đất liền Đông Á là A. rừng nhiệt đới ẩm. B. cảnh quan núi cao. C. đồng cỏ cao và xavan cây bụi. D. thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.
- Câu 6: Nguyên nhân chính làm cho hệ thống sông Hoàng Hà có lũ lớn vào cuối hạ đầu thu là do A. các đập thủy điện xả nước. B. băng trên núi tan chảy xuống. C. là thời kỳ mưa lớn ở vùng trung, hạ lưu. D. con người phá rừng ở thượng nguồn.
- Câu 7: Phát biểu nào là nguyên nhân chủ yếu làm cho nửa phía đông phần đất liền Đông Á mưa nhiều vào mùa hạ? A. Do vị trí nằm ở vĩ độ trung bình. B. Ảnh hưởng sâu sắc của biển đến phần đất liền. C. Do dãy Đại Hưng An cao tạo địa hình chắn gió. D. Ảnh hưởng của gió mùa đông nam thổi từ biển vào.
- Câu 8: Khu vực phía Tây Trung Quốc có khí hậu khô hạn quanh năm do A. vị trí nằm sâu trong lục địa. B. địa hình núi cao khó gây mưa. C. đón gió mùa tây bắc khô lạnh. D. sự thống trị của các khối áp cao cận chí tuyến.
- Câu 9: Nguyên nhân chính khiến các quốc gia ở khu vực Đông Á chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai động đất, núi lửa là do A. hoạt động của các đập thủy điện. B. ảnh hưởng của hoạt đông của con người. C. nằm ở nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo D. ảnh hưởng từ các hoạt động dưới đáy biển.
- Câu 10: Lãnh thổ phía Tây có nguồn thủy năng dồi dào, nguyên nhân không phải do? A. Có nhiều hệ thống núi, cao nguyên đồ sộ. B. Nhiều hệ thống sông lớn chảy qua. C. Các sông có lưu lượng nước lớn. D. Nhu cầu về điện của con người lớn.
- Thank You