Bài giảng Stem Địa lí Lớp 7 - Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ
Dựa vào hình 36.1 cho biết từ Tây sang Đông địa hình Bắc Mĩ có thể chia thành mấy miền địa hình ?
Hãy xác định hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây, miền đồng bằng ở giữa, miền núi già và sơn nguyên ở phía Đông trên hình 36.2
+ Miền núi trẻ, cao đồ sộ, dài 9000km theo hướng bắc – nam, cao trung bình 3000-4000m.
+ Gồm nhiều dãy chạy song song, xen kẽ các sơn nguyên và cao nguyên.
+ Khoáng sản chủ yếu là đồng, vàng, uranium…
+ Hình dạng lòng máng khổng lồ. Cao phía Bắc và Tây bắc, thấp dần về phía Nam và Đông nam
+ Có nhiều hồ và sông lớn.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Stem Địa lí Lớp 7 - Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_stem_dia_li_lop_7_bai_36_thien_nhien_bac_mi.pptx
Nội dung text: Bài giảng Stem Địa lí Lớp 7 - Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ
- KHỞI ĐỘNG XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐỊA LÍ CỦA BẮC MĨ
- MỤC TIÊU Ghi nhớ đặc điểm địa hình Bắc Mĩ Giải thích và trinh bày được sự phân hóa và khác biệt của khí hậu Bắc Mĩ
- BÀI 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ 1. Các khu vực địa hình
- Dựa vào hình 36.1 cho biết từ Tây sang Đông địa hình Bắc Mĩ có thể chia thành mấy miền địa hình ? Hình 36.1: Lát cắt hình Bắc Mĩ cắt ngang Hoa Kì theo vĩ tuyến 400B
- Hãy xác định hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây, miền đồng bằng ở giữa, miền núi già và sơn nguyên ở phía Đông trên hình 36.2
- Nêu đặc điểm của hệ thống Cooc-đi-e? Hệ thống Cooc-đi-e có những khoáng sản nào? + Miền núi trẻ, cao đồ sộ, dài 9000km theo hướng bắc – nam, cao trung bình 3000-4000m. + Gồm nhiều dãy chạy song song, xen kẽ các sơn nguyên và cao nguyên. + Khoáng sản chủ yếu là đồng, vàng, uranium
- Nêu đặc điểm của miền đồng bằng trung tâm? + Hình dạng lòng máng khổng lồ. Cao phía Bắc và Tây bắc, thấp dần về phía Nam và Đông nam + Có nhiều hồ và sông lớn.
- Miền núi già và sơn nguyên ở phía Đông có đặc điểm gì? Kể tên các khoáng sản của miền? + Là miền núi già thấp có hướng Đông Bắc-Tây Nam + Khoáng sản: than, sắt
- BÀI 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ 1. Các khu vực địa hình - Cấu trúc địa hình đơn giản gồm 3 bộ phận: - Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây. - Đồng bằng ở giữa. - Sơn nguyên và núi già ở phía Đông. 2. Sự phân hóa khí hậu
- Dựa vào hình 36.3, cho biết Bắc Mĩ dọc theo kinh tuyến 1000T có các đới khí hậu nào? Đới khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất? + Hàn đới + Ôn đới chiếm diện tích lớn nhất + Nhiệt đới Hình 36.3 lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mĩ
- Làm bài tập suy luận 1/ Tại sao khí hậu Bắc Mĩ có sự phân hóa theo chiều Bắc-Nam? 2/ Giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu phần phía Tây và phía Đông kinh tuyến 1000T của Hoa Kì?
- - Phân hóa theo chiều Bắc-Nam (do Bắc Mĩ trải dài từ vĩ tuyến 830B->150B nên từ Bắc Xuống nam có đủ 3 đới khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới) - Khí hậu có sự khác biệt giữa phần phía Tây và phía Đông kinh tuyến 1000T (do địa hình ngăn cản gió từ Thái Bình Dương thổi vào, sườn Tây đón gió, mưa nhiều có khí hậu nhiệt đới, ôn đới hải dương, sườn Đông khuất gió có khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc)
- TIẾT 39: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ 1. Các khu vực địa hình 2. Sự Phân hóa khí hậu ở Bắc Mĩ - Phân hóa theo chiều Bắc-Nam do lãnh thổ trải dài - Phân hóa theo chiều Tây-Đông do địa hình ngăn cản gió
- Ngoài 2 sự phân hóa trên, khí hậu Bắc Mĩ còn phân hóa theo chiều nào nữa? Thể hiện rõ nét ở đâu?
- TIẾT 39: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ 1. Các khu vực địa hình 2. Sự Phân hóa khí hậu ở Bắc Mĩ - Phân hóa theo chiều Bắc-Nam do lãnh thổ trải dài. - Phân hóa theo chiều Tây-Đông do địa hình ngăn cản gió. - Phân hóa theo độ cao trên dãy Cooc-đi-e.
- TỔNG KẾT
- Bài tập: A B Miền núi cổ, thấp Khu vực phía Tây Miền núi trẻ, cao, đồ sộ Địa hình dạng lòng máng lớn Khu vực trung tâm Chạy theo hướng Bắc - Nam Cao phía Bắc và Tây Bắc thấp phía Nam và Đông Nam Khu vực phía Đông Có hướng Đông Bắc- Tây Nam
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: • Ôn lại phần 2 của bài Khái quát châu Mĩ. • Tìm hiểu địa hình và khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư ở Bắc Mĩ như thế nào?