Bài giảng Stem Địa lí Lớp 7 - Bài 21: Môi trường đới lạnh

Quan sát hình ảnh:

+ Nhìn vào hình ảnh các em cho biết, vấn đề nào đang diễn ra?

+ Vấn đề này sẽ dẫn đến những hậu quả nào?

+ Theo em, chúng ta cần làm gì đế ứng phó?

- Kích thước: núi băng lớn hơn băng trôi.

- Núi băng: khối băng lớn như núi. Mùa hè khối băng lớn được tách ra từ khiên băng trôi trên biển , có khi cả năm trời chưa tan hết

- Băng trôi: Mùa đông mặt biển đóng băng dày khoảng 10m. Bị vỡ ra vào mùa hạ và trôi trên biển.

I. Đặc điểm của môi trường .

1. Vị trí

- Nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực

  2. Khí hậu

- Đặc điểm: Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đông rất dài, mưa ít, chủ yếu là ở dạng tuyết, đất đóng băng quanh năm.

pptx 23 trang minhdo 27/02/2023 2240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Địa lí Lớp 7 - Bài 21: Môi trường đới lạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_stem_dia_li_lop_7_bai_21_moi_truong_doi_lanh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Stem Địa lí Lớp 7 - Bài 21: Môi trường đới lạnh

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI GIỜ HỌC ĐỊA LÍ
  2. Đoạn vidieo nói đến môi trường địa lí nào? Nêu những hiểu biết của em về môi trường đó?
  3. NỘI DUNG BÀI HỌC 01 02 Sự thích nghi của thực Đặc điểm của môi và động vật với môi trường trường
  4. HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN Xác định vị trí môi trường đới lạnh
  5. Cho biết sự khác nhau của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu?
  6. Hình 21.1 - Lược đồ môi trường đới lạnh ở vùng Bắc Cực
  7. Thảo luận nhóm (5’) Quan sát biểu đồ H21.3 phân tích diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm tại Hon-man? ❖ Nhiệt độ : Nhóm 1,2 Tháng Tháng Biên Số tháng Số tháng có Nhận xét Cao Thấp độ có nhiệt độ nhiệt độ 0 C, có 0 C, tuyết mưa rơi. 8 tháng Lạnh T7 T2 400C 4 tháng lẽo 0 (T9-T5 quanh 10 C 0 (T6 –T9) -30 C năm sau) năm ❖ Lượng mưa: Nhóm 3.4 Lượng mưa Các tháng Các tháng trung bình mưa nhiều mưa ít nhất Nhận xét năm nhất Mưa ít, chủ yếu dưới 6,7, 8 9 tháng 133 mm còn lại dạng tuyết → Rút ra đặc điểm cơ bản của môi trường đới lạnh?
  8. Nhật kí của nhà thám hiểm ROBERT FALCON SCOTT (1862 – 1912) “ Thứ Sáu, ngày 16 hay 17 tháng 3 (1912): Tôi đã mất hoàn toàn khái niệm về ngày tháng Cái lạnh thật khủng khiếp, giữa trưa mà vẫn -400C. Chúng tôi luôn nói về trạm, nơi để thức ăn chỉ cách đây vài mươi cây số. Nhưng tôi chắc chắn rằng không một ai trong chúng tôi hi vọng đến đó được. Kể cả lúc bước đi, người tôi cũng không thể nóng lên được. Chúng tôi chỉ được sưởi ấm mỗi khi dừng lại nấu ăn. Bão tuyết đang nổi lên và ngày mai nó sẽ ngăn chân chúng tôi lại, vì thế chúng tôi cố đi nhanh nhưng không thể lê bước nhanh hơn được ”
  9. Quan sát hình ảnh: + Nhìn vào hình ảnh các em cho biết, vấn đề nào đang diễn ra? + Vấn đề này sẽ dẫn đến những hậu quả nào? + Theo em, chúng ta cần làm gì đế ứng phó? Lỗ thủng tầng ozone 2018
  10. Lúc chuẩn bị bài trước giờ học, Tít thắc mắc với Mít: Điều gì sẽ xảy ra khi băng ở hai cực cứ tan nhanh như thế? Con người có thể hạn chế điều đó bằng những cách nào? Chúng mình có tham gia được không? Mít không trả lời được. Em hãy giúp bạn Mít giải thích cho Tít hiểu rõ nhé!
  11. TL cặp đôi: Quan sát ảnh so sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi. - Kích thước: núi băng lớn hơn băng trôi. - Núi băng: khối băng lớn như núi. Mùa hè khối băng lớn được tách ra từ khiên băng trôi trên biển , có khi cả năm trời chưa tan hết - Băng trôi: Mùa đông mặt biển đóng băng dày khoảng 10m. Bị vỡ ra vào mùa hạ và trôi trên biển.
  12. Hãy sắp xếp theo thứ tự: băng tan, núi băng, tảng băng trôi và sông đóng băng 1 2 3 4 Đáp án: 4 – 1 – 3 - 2
  13. Em có biết? Tháng 4 /1912 , con tàu Titanic huyền thoại hạ thủy. Đây là lần vượt biển đầu tiên và cũng là lần cuối cùng của nó. Trong hành trình vượt Bắc Đại Tây Dương nó đã đâm vào một núi băng trôi và vĩnh viễn nằm lại dưới đáy biển, mang theo 1500 hành khách!
  14. NỘI DUNG PHẦN 1 I. Đặc điểm của môi trường . 1. Vị trí - Nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực 2. Khí hậu - Đặc điểm: Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đông rất dài, mưa ít, chủ yếu là ở dạng tuyết, đất đóng băng quanh năm.
  15. HS lần lượt lựa cho con thú mà mình đóng vai sau đó trình bày theo mẫu: + Tôi là . + Tôi có + Tôi sẽ + Chúng tôi đang
  16. NỘI DUNG PHẦN 2 2. Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường. - Thực vật: Chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi. Cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lấn với rêu và địa y. - Động vật: + Có lớp mỡ, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước. + Di cư hoặc ngủ đông. - Động vật phong phú hơn thực vật.
  17. Em có biết? Những động vật kỳ lạ của Nam cực! Con thủy tức cá săn mồi màu xanh ngọc bích Hàm của loài cá săn mồi trên phát ra ánh sáng màu đỏ dưa biển hoặc lợn biển Sao biển khổng lồ
  18. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP TRÒ CHƠI TIẾP SỨC 2 0
  19. TRÒ CHƠI TIẾP SỨC Đóng vai là các nhà thám hiểm tới Đới lạnh. Bạn cần mang theo những vật dụng cần thiết nào? Cách chơi: Lựa chọn những vật dụng cần thiết bạn sẽ mang theo khi tới đới lạnh. Hai đội chơi sẽ cử mỗi đội 5 bạn lên trình bày kết quả bằng hình thức tiếp sức. Khi có hiệu lệnh bắt đầu, bạn thứ nhất lên gắn kết quả của đội mình rồi chở về cuối hàng sau đó mới đến lượt bạn thứ 2 trò chơi kết thúc khi tất cả các bạn ở đội nào đó đã hoàn thành xong kết quả của đội mình.
  20. + Tìm kiếm tư liệu về đới lạnh + Thiết kế 1 sản phẩm trên giấy A4 + Vẽ hình, icon, trình bày vắn tắt về đới lạnh theo cách hiểu của HS + Tiêu chí đánh giá Tiêu chí 1 điểm 2 điểm 3 điểm Thông tin sơ sài Thông tin vắn tắt Thông tin bám sát Nội dung chưa rõ về đới lạnh theo SGK SGK, có mở rộng phong phú Trình bày sơ sài, Bố cục cân đối, Bố cục hài hòa, màu Bố cục, sản phẩm chưa sáng màu sắc ổn, dễ sắc nổi bật, tương phản thiết kế tạo, màu sắc mờ nhìn, chữ to rõ, dễ tốt, có hình ảnh, icon nhạt, thiếu sinh động đọc dễ hiểu
  21. Xin chào và hẹn gặp lại!