Bài giảng Stem Địa lí Lớp 7 - Bài 19: Môi trường hoang mạc
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Đặc điểm của môi trường
2. Sự thích nghi của thực,
động vật với môi trường
Vị trí:
Nằm dọc theo hai đường chí tuyến.
Nằm sâu trong lục địa.
Nằm ven biển có dòng biển lạnh chảy ven bờ.
Khí hậu:
Rất khô hạn và khắc nghiệt.
Biên độ nhiệt trong năm và biên độ nhiệt ngày đêm rất lớn.
Lượng mưa rất thấp (dưới 200 mm/năm) nhưng lượng bốc hơi rất lớn.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Địa lí Lớp 7 - Bài 19: Môi trường hoang mạc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_stem_dia_li_lop_7_bai_19_moi_truong_hoang_mac.pptx
Nội dung text: Bài giảng Stem Địa lí Lớp 7 - Bài 19: Môi trường hoang mạc
- Nhanh mắt nhanh tay 1 phút Ghi note Nhóm Nhóm Ghi tên các 1 2 loài có Nhóm Nhóm trong hình 6 3 bên mà em biết Nhóm Nhóm 5 4
- NhanhMỗi mắt một nhanh tên tay đúng tính 1 điểm Linh dương Chuột nhảy Xương rồng Kền kền Nhóm Nhóm 1 2 Rùa Nhóm Nhóm 6 3 Bọ cạp lông Lạc đà Nhóm Nhóm Hoa hồng sa mạc 5 4 Cáo
- BÀI 19 MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
- NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Đặc điểm của môi trường 2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường
- MỤC TIÊU Mô tả được cảnh quan, sự phân bố dân cư hoang mạc Mô tả được vị trí phân bố Mô tả được khí hậu của hoang mạc trên hoang mạc
- BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 1. Đặc điểm của môi trường a. Vị trí:
- BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 1. Đặc điểm của môi trường a. Vị trí: Chí tuyến Bắc Chí tuyến Nam
- BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 1. Đặc điểm của môi trường a. Vị trí: Nằm sâu trong nội địa Dọc 2 đường chí tuyến Chí tuyến Bắc Chí tuyến Nam Nằm ven biển có dòng biển lạnh chảy ven bờ
- BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 1. Đặc điểm của môi trường a. Vị trí: Nằm dọc theo hai đường chí tuyến. Nằm sâu trong lục địa. Nằm ven biển có dòng biển lạnh chảy ven bờ.
- BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 1. Đặc điểm của môi trường b. Khí hậu: ĐỐ EM NHIỆT ĐỘ LÀ GÌ?
- NHIỆM VỤ Nhóm 1, 3: Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa H.19.2 Nhóm 2, 4: Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa H.19.3
- Hoang mạc đới nóng (Xahara) Hoang mạc đới ôn hoà (Gô - bi) Nhiệt Tháng Tháng Biên độ Tháng Tháng Biên độ độ (0C) cao thấp (0C) cao Thấp (0C) nhất nhất Nhất nhất (0C) (0C) (0C) (0C) Lượng Tháng Tháng Lượng Tháng có Tháng Lượng mưa có mưa không mưa cao mưa không mưa cao (mm) mưa nhất mưa nhất So Đặc điểm khí hậu: Đặc điểm khí hậu: sánh + Biên độ nhiệt: + Biên độ nhiệt: . + Mùa hạ: . + Mùa hạ: + Mùa đông: . + Mùa đông: +Lượng mưa: + Lượng mưa: .
- BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 1. Đặc điểm của môi trường b. Khí hậu: Hoang mạc đới nóng (Xahara) Nhiệt Tháng Tháng Biên độ độ (0C) cao thấp (0C) nhất nhất (0C) (0C) 400C-T6 120C-T1 280C Lượng Tháng Tháng Lượng mưa có mưa không mưa cao (mm) mưa nhất T6-T10 T11-T5 8mm So Đặc điểm khí hậu: sánh + Biên độ nhiệt: cao + Mùa hè: rất nóng + Mùa đông: ấm + Lượng mưa: rất thấp (21mm/năm)
- BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 1. Đặc điểm của môi trường b. Khí hậu: Hoang mạc đới ôn hoà (Gô - bi) Nhiệt Tháng Tháng Biên độ độ (0C) cao Thấp (0C) Nhất nhất (0C) (0C) 200C-T7 -210C-T1 41 0C Lượng Tháng có Tháng Lượng mưa mưa không mưa cao (mm) mưa nhất T3-T12 T1-T2 62mm So Đặc điểm khí hậu: sánh + Biên độ nhiệt: rất cao + Mùa hè: không nóng + Mùa đông: rất lạnh + Lượng mưa: rất thấp (125mm/năm)
- Hoang mạc đới nóng (Xahara) Hoang mạc đới ôn hoà (Gô - bi) Nhiệt Tháng Tháng Biên độ Tháng Tháng Biên độ độ (0C) cao thấp (0C) cao Thấp (0C) nhất nhất Nhất nhất (0C) (0C) (0C) 400C-T6 120C-T1 280C 200C-T7 -210C-T1 41 0C Lượng Tháng Tháng Lượng Tháng có Tháng Lượng mưa có mưa không mưa cao mưa không mưa cao (mm) mưa nhất mưa nhất T6-T10 T11-T5 8mm T3-T12 T1-T2 62mm So Đặc điểm khí hậu: Đặc điểm khí hậu: sánh + Biên độ nhiệt: cao + Biên độ nhiệt: rất cao + Mùa hè: rất nóng + Mùa hè: không nóng + Mùa đông: ấm + Mùa đông: rất lạnh + Lượng mưa: rất thấp (21mm/năm) + Lượng mưa: rất thấp (125mm/năm) Nhận - Khí hậu rất khô hạn và khắc nghiệt. xét - Biên độ nhiệt trong năm và biên độ nhiệt ngày đêm rất lớn. - Lượng mưa rất thấp (dưới 200 mm/năm) nhưng lượng bốc hơi rất lớn.
- BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 1. Đặc điểm của môi trường b. Khí hậu: Rất khô hạn và khắc nghiệt. Biên độ nhiệt trong năm và biên độ nhiệt ngày đêm rất lớn. Lượng mưa rất thấp (dưới 200 mm/năm) nhưng lượng bốc hơi rất lớn.
- BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 1. Đặc điểm của môi trường c. Cảnh quan, dân cư
- Quan sát tranh, mô tả ngắn gọn CẢNH QUAN hoang mạc? c. Cảnh quan: - Phần lớn bị sỏi đá, các cồn cát bao phủ. - Thực vật nghèo nàn, cằn cỗi, động vật hiếm, chủ yếu là bò sát, côn trùng. Dân cư tập trung ở các ốc đảo.
- BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 1. Đặc điểm của môi trường c. Cảnh quan: Bề mặt địa hình: cồn cát, sỏi đá Thực vật cằn cỗi, thưa thớt, động vật hiếm hoi. Dân cư chủ yếu sống trong các ốc đảo.
- BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường
- MỤC TIÊU Mô tả được đặc điểm thích nghi của sinh vật tại hoang mạc Tiềm năng kinh tế Đề xuất giải pháp khai thác hoang mạc hiệu quả
- 2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường Quan sát đoạn clip và rút ra kết luận trên bảng nhóm về các cách sinh vật thích nghi với điều kiện sống khắc nghiệt ở hoang mạc. Động, thực vật thích nghi bằng cách: ▪ Tự hạn chế sự thoát hơi nước. ▪ Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
- 2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường Các nhóm hoàn thành bảng sau về VƯỢT sự thích nghi của sinh vật hoang QUA mạc THỬ Đối tượng Cách thích nghi THÁCH Rễ cây Ăn sâu xuống đất Thân cây Phình chứa nước Lá cây Tiêu biến, thành gai. Bọc sáp, dày - Đi xa - Đi ăn đêm, nhịn ăn, nhịn khát Động vật - Ngủ hè - Lông phản chiều, ngụy trang
- BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 2. Sự thích nghi của thực, động vậy với môi trường. Các loài thực vật và động vật trong hoang mạc thích nghi với môi trường bằng cách: + Tự hạn chế sự mất nước. + Tăng cường dự trữ nước và các chat dinh dưỡng trong cơ thể. a. Thực vật: lá biến thành gai, có rễ dài, than phình to b. Động vật: vùi mình xuống cát, chạy nhanh, nhịn khát lâu ngày.
- Em có biết? Cư dân sa mạc này tích lũy độ ẩm và duy trì lượng nước trong cơ thể bằng cách uống sương mù đọng lại trên các bộ phận cơ thể của mình. Đặc biệt hơn, trên cơ thể của chúng có hai bàng quang. Một chứa nước tiểu và một chứa nước thường. Nếu bàng quang đầy, chúng có thể sống sót một tuần mà không cần nước.
- Em có biết? Tắc kè palmato, thực đơn chính của nó bao gồm bướm đêm, nhện và dế cồn cát, nó đi săn mồi và ban đêm. Thông qua việc ăn uống, tắc kè palmato nhận được protein và độ ẩm. Nó cũng có thể liếm nước đã ngưng tụ trên cơ thể của chính mình do sương mù dày lắng lại vào ban đêm ở sa mạc Namib. Trước khi mặt trời mọc, loài tắc kè này sẽ lẩn trốn vào những đồi cát hoặc sỏi để thoát khỏi sức nóng vượt qua 70 độ C vào ban ngày.
- Em có biết? Bọ cạp lông (Parabuthus villosus) hoạt động tự do vào ban ngày. Những con bò cạp trưởng thành có thể đạt đến độ dài 18cm và có thể tồn tại mà không cần bất kỳ loại thực phẩm nào trong vòng 12 tháng. Để điều chỉnh nhiệt độ cơ thể của mình, chúng sẵn sàng tìm cách ẩn núp trong các nhánh thực vật, bụi cây, tảng đá, hộp bìa cứng
- Em có biết? Vùng hoang mạc châu Mỹ có loại cây xương rồng khổng lồ, có tên là Saguaro, cao tới 50 bộ và nặng đến 6 tấn. Vỏ ngoài của loài cây khổng lồ này có màu xanh, được phủ kín bằng sáp nhựa cây làm cho cây có khả năng giữ nước. Mưa rất hiếm khi xảy ra trong sa mạc. Đôi khi một nửa lượng mưa của cả năm rơi trên sa mạc chỉ trong một đêm, saguaro biết lợi dụng từng giọt mưa nó nhận được để có thể duy trì cuộc sống trong những ngày khô hạn kéo dài. Rễ cây xương rồng xòe rộng để hứng nước mưa như một cái lưới khi nước thấm vào mặt đất khô cằn. Những cái rễ liên tục hút nước dưới đất sâu. Một trận mưa kha khá có thể cung cấp cho cây saguaro một lượng nước đủ để tồn tại trong 4 năm hạn hán.
- LUYỆN TẬP
- ▪Hoang mạc chiếm 1/3 diện tích trên Trái đất và còn mở rộng ▪Hoang mạc có những tiềm năng kinh tế lớn nào không? ▪Vậy nếu là nhà đầu tư, em sẽ phát triển hoạt động nào ở hoang mạc để khai thác tiềm năng nơi đây? ➢ Suy nghĩ, viết ý kiến cá nhân 2p ➢ 2 đối thủ lên thuyết phục đầu tư ➢ Mẫu trình bày: Tôi sẽ đầu tư vào ngành vì
- NHÀ ĐẦU TƯ THÔNG THÁI - Nêu ý tưởng 1 phút - Phản biện 1 phút - Bình chọn 1 phút
- HOANG MẠC THIÊN ĐƯỜNG MÊ ĐẮM
- Khai thác hoang mạc thế nào? Phát triển bền vững
- Hoang mạc – miền đất hứa
- Khoảng 93 % diện tích đất bị sa mạc hóa đến nay đã phủ xanh. Mu Us là một trong bốn sa mạc lớn ở Trung Quốc, với diện tích lên tới 42.200 km². Trước kia, nơi này hoàn toàn không có cây cối và đất nông nghiệp.
- Trò chơi: HIỂU Ý ĐỒNG ĐỘI ▪ Có 5 từ khóa ▪ 2 bạn lên đoán ▪ Các thành viên dưới lớp sẽ được DÒNG BIỂN LẠNH gọi ngẫu nhiên gợi ý cho các bạn CHÍ TUYẾN trên bảng NỘI ĐỊA ▪ Gợi ý không lặp từ, tách từ KHẮC NGHIỆT XAHARA
- Theo em, Việt Nam có sa mạc không? • Sa mạc hóa sẽ gây nên những hậu quả gì? Phòng chống ra sao? Viết note cá nhân Mất đất NN Khó sản xuất Cải tạo Tiết kiệm nước Trồng rừng
- Nhiệm vụ về nhà • Nghiên cứu tìm hiểu về 1 hoang mạc em yêu thích • Ghi chép, vẽ 1 bức tranh hoặc 1 sơ đồ tư duy về hoang mạc • Tiêu chí + Tính thẩm mỹ + Tính hài hòa + Tính khoa học + Thông tin đầy đủ