Bài giảng Stem Công nghệ Lớp 8 - Chương 5: Truyền và biến đổi chuyển động - Bài 30: Biến đổi chuyển động
I/ Tại sao cần biến đổi chuyển động?
II/ Một số cơ cấu biến đổi chuyển động.
1. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến
(Cơ cấu tay quay - con trượt)
a. Cấu tạo:
Em hãy cho biết các chi tiết được nối ghép với nhau bằng khớp nào?
Con trượt và giá đỡ được nối ghép với nhau bằng khớp tịnh tiến, các chi tiết còn lại được nối ghép với nhau bằng khớp quay
b. Nguyên lí làm việc:
Em hãy cho biết : Khi tay quay 1 quay đều, con trượt 3 sẽ chuyển động như thế nào?
Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4 - Nhờ đó chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Công nghệ Lớp 8 - Chương 5: Truyền và biến đổi chuyển động - Bài 30: Biến đổi chuyển động", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_stem_cong_nghe_lop_8_chuong_5_truyen_va_bien_doi_c.ppt
Nội dung text: Bài giảng Stem Công nghệ Lớp 8 - Chương 5: Truyền và biến đổi chuyển động - Bài 30: Biến đổi chuyển động
- KIỂM TRA BÀI CŨ ? Em hãy cho biết tại sao máy và thiết bị cần truyền chuyển động? Thông số nào đặc trưng cho các chuyển động quay? Viết tỉ số truyền của các bộ truyền động? Trả lời - Vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau, Tốc độ quay không giống nhau, song đều dẫn động từ một chuyển động ban đầu. - Thông số đặc trưng cho các bộ truyền động quay là tỉ số truyền i. n n D Z i = bd = 2 = 1 = 1 nd n1 D2 Z2
- Quan sát hình sau và cho nhận xét về dạng chuyển động của vô lăng; của kim máy may ?
- Tiết 27- Bài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I/ Tại sao cần biến đổi chuyển động? Quan sát chiếc máy khâu đạp chân ở hình 30.1 thảo luận - Đểnhóm biến và đổi hoàn một thành dạng các chuyển câu sau: động ban đầu thành các dạng chuyển động khác cung cấp cho các bộ phận của máy và thiết bị nhằm thực hiện những nhiệm❖ Chuyển vụ nhất định.động của bàn đạp: . . . . Chuyển. . . . . . . .động . . . . . lắc. . . . . . . - Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần❖ phảiChuyển có cơ độngcấu biến của đổi thanh chuyển truyền: động, chúng gồm: . . . . Chuyển. . . . . . . .động . . . . . lên. . . .xuống . . . + Cơ cấu biến đổi chuyển động❖ Chuyểnquay thành độngchuyển của vôđộng lăng:tịnh tiến hoặc ngược lại. . . . .Chuyển . . . . . . . .động . . . . . quay. . . . . tròn. . + Cơ cấu biến đổi chuyển động❖ Chuyểnquay thành độngchuyển của kimđộng máy:lắc hoặc ngược lại. . . . . Chuyển. . . . . . . .động . . . . . lên. . . .xuống . . . Hình 30.1 a) Máy khâu đạp chân; b) Cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động 1. Bàn đạp; 2. Thanh truyền; 3. Vô lăng dẫn; 4. Vô lăng bị dẫn; 5. Kim may
- Tiết 27. BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I/ Tại sao cần biến đổi chuyển động? II/ Một số cơ cấu biến đổi chuyển động. 1. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (Cơ cấu tay quay - con trượt) a. Cấu tạo. ? Quan sát hình 30.2, em hãy nêu cấu tạo của cơ cấu tay quay - con trượt? Tay quay Con trượt Cơ cấu gồm có: 1 - Tay quay 2 - Thanh truyền 3 - Con trượt 4 - Giá đỡ Giá đỡ Thanh truyền Hình 30.2
- Tiết 27. BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I/ Tại sao cần biến đổi chuyển động? II/ Một số cơ cấu biến đổi chuyển động. 1. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (Cơ cấu tay quay - con trượt) a. Cấu tạo: (?) Em hãy cho biết các chi tiết được nối ghép với nhau bằng khớp nào? Con trượt và giá đỡ được nối ghép với nhau bằng khớp tịnh tiến, các chi tiết còn lại được nối ghép với nhau bằng khớp quay
- Tiết 27. BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I/ Tại sao cần biến đổi chuyển động? II/ Một số cơ cấu biến đổi chuyển động. 1. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến a. Cấu tạo: b. Nguyên lí làm việc: (?) Em hãy cho biết : Khi tay quay 1 quay đều, con trượt 3 sẽ chuyển động như thế nào? Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4 - Nhờ đó chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.
- Tiết 27. BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I/ Tại sao cần biến đổi chuyển động? II/ Một số cơ cấu biến đổi chuyển động. 1. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến a. Cấu tạo: b. Nguyên lí làm việc: (?) Em hãy cho biết : Khi nào con trượt 3 đổi hướng chuyển động? Khi tay quay 1 và thanh truyền 2 cùng nằm trên một đường thẳng thì con trượt 3 đổi hướng chuyển động
- Tiết 27. BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I/ Tại sao cần biến đổi chuyển động? II/ Một số cơ cấu biến đổi chuyển động. 1. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến a. Cấu tạo. b. Nguyên lí làm việc: (?) Em hãy cho biết có thể biến đổi chuyển động tịnh tiến của con trượt thành chuyển động quay tròn của tay quay được không? Khi đó cơ cấu hoạt động ra sao? Trả lời: Ta có thể biến đổi được, khi đó cơ cấu hoạt động ngược lại
- Tiết 27. BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I/ Tại sao cần biến đổi chuyển động? II/ Một số cơ cấu biến đổi chuyển động. 1. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến a. Cấu tạo. b. Nguyên lí làm việc: c. Ứng dụng:
- (?(?) )NgoàiEm hãyCƠ cơ quanCẤUcấu tay TAYsát quay và QUAY cho - con -biếtCON trượt, cơ TRƯỢT cấu còn tay có ĐƯỢC quay cơ cấu –ỨNGcon nào trượt biếnđược chuyển ứng dụng độngTRONG trong quay cácCÁC thành máy MÁY chuyển và VÀ thiết THIẾT động bị nào BỊtịnh dướiNHƯ: tiến đây? không? Cơ cấu pít tông – xi lanh trong Ôtô, xe máy Máy khâu đạp chân
- Ngoài ra còn cóỨng cơ dụng cấu bánh răng - thanh Cơ cấurăng bánh và răngcơ cấu - thanhvít đai răngốc Thanh răng Bánh răng Xe nâng Dùng để nâng hạ mũi khoan
- Ứng dụng cơ cấu vit đai ốc Ê tô Gá kẹp của thợ mộc Khóa nước
- Tiết 27. BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I/ Tại sao cần biến đổi chuyển động? II/ Một số cơ cấu biến đổi chuyển động. 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến 2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc (Cơ cấu tay quay - Thanh lắc) a. Cấu tạo. (?) Quan sát hình vẽ 30.4 và nêu cấu tạo của cơ cấu Tay quay - Thanh lắc? Thanh truyền Cơ cấu gồm: 1-Tay quay 2-Thanh truyền Thanh lắc 3-Thanh lắc Tay quay Giá đỡ 4-Giá đỡ
- Tiết 27. BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I/ Tại sao cần biến đổi chuyển động? II/ Một số cơ cấu biến đổi chuyển động. 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến 2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc (Cơ cấu tay quay - Thanh lắc) a. Cấu tạo. (?) Em hãy cho biết các chi tiết được nối ghép với nhau bằng khớp nào? Các chi tiết đều được nối ghép với nhau bằng khớp quay i
- Tiết 27. BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I/ Tại sao cần biến đổi chuyển động? II/ Một số cơ cấu biến đổi chuyển động. 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến 2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc (Cơ cấu tay quay - Thanh lắc) a. Cấu tạo: b. Nguyên lí làm việc: (?) Em hãy quan sát hoạt động của cơ cấu và cho biết: Khi tay quay 1 quay đều một vòng thì thanh lắc 3 sẽ chuyển động như thế nào? i Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A, thông qua thanh truyền 2, làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó
- Tiết 27. BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I/ Tại sao cần biến đổi chuyển động? II/ Một số cơ cấu biến đổi chuyển động. 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến 2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc (Cơ cấu tay quay - Thanh lắc) a. Cấu tạo: b. Nguyên lí làm việc: (?) Em hãy cho biết: Khi nào thì thanh lắc 3 đổi hướng chuyển động? jb Khi tay quay 1 và thanh truyền 2 nằm trên một đường thẳng thì thanh lắc 3 đổi hướng chuyển động
- (?) Có thể dùng cơ cấu tay quay – thanh lắc để biến chuyển động lắc thành chuyển động quay tròn không ? Trả lời Cơ cấu tay quay- thanh lắc có thể dùng để biến chuyển động lắc thành chuyển động quay
- Tiết 27. BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I/ Tại sao cần biến đổi chuyển động? II/ Một số cơ cấu biến đổi chuyển động. 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến 2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc (Cơ cấu tay quay - Thanh lắc) a. Cấu tạo: b. Nguyên lí làm việc: c. Ứng dụng
- CơCơ cấu cấu tay tay quay quay thanh thanh lắc lắc được được ứng ứng dụng dụng trong trong các loạicác máy loại nào máy dưới như: đây? Máy trò chơi Quạt máy Búa máy Máy hút dầu Máy khâu đạp chân
- Củng cố Câu hỏi 2 (SGK) : Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của cơ cấu tay quay – con trượt, bánh răng thanh răng Khác nhau Trả lời ❖ Cơ cấu bánh răng – thanh răng có Giống nhau thể biến đổi chuyển động quay đều của bánh răng thành chuyển động Hai cơ cấu đều nhằm để tịnh tiến đều của thanh răng và ngược biến đổi chuyển động lại, còn trong cơ cấu tay quay – con quay thành chuyển động trượt thì khi tay quay quay đều con tịnh tiến và ngược lại. trượt tịnh tiến không đều.
- Củng cố • Hãy cho biết các đồ dùng trong gia đình sau đã ứng dụng cơ cấu biến đổi chuyển động nào ? Trong quạt máy (có tuốc năng) Ứng dụng cơ cấu ứng dụng cơ cấu tay vít –đai ốc quay – thanh lắc. Ứng dụng cơ cấu tay quay – con trượt
- Học(?) bàiSau theobài học sơ này đồ cáctư duy:em đã nắm được những kiến thức gì? Để biến đổi từ một dạng chuyển động ban đầu thành các dạng chuyển động khác.
- GHI NHỚ 1. Cơ cấu biến đổi chuyển động có nhiệm vụ biến đổi một dạng chuyển động ban đầu thành các dạng chuyển động khác cung cấp cho các bộ phận của máy và thiết bị. 2. Các cơ cấu biến đổi chuyển động rất đa dạng, chúng được ứng dụng trong nhiều loại máy khác nhau : Đồng hồ, xe máy, ôtô và các máy công cụ.