Bài giảng Stem Công nghệ Lớp 8 - Chương 3: Gia công cơ khí - Bài 20: Dụng cụ cơ khí

Mục tiêu:

-Biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản và sử dụng trong ngành cơ khí.

- Biết được công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến.

- Có ý thức giữ gìn dụng cụ và đảm bảo an toàn khi sử dụng.

I - Dụng cụ đo và kiểm tra:

1. Thước đo chiều dài:

a. Thước lá:

- Dày 0,9 – 1,5mm. Rộng 10 – 25mm. Dài 150 – 1000mm.

Có vạch cách nhau 1mm.

- Làm bằng thép hợp kim dụng cụ

- Dùng để đo chiều dài

b. Thước cặp:

- Làm bằng thép hợp kim không rỉ (inox)

- Dùng để đo đường kính trong, đường kính ngoài và chiều sâu lỗ.

2. Thước đo góc:

Dùng để đo và kiểm tra các góc

ppt 23 trang minhdo 20/02/2023 5120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Công nghệ Lớp 8 - Chương 3: Gia công cơ khí - Bài 20: Dụng cụ cơ khí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_cong_nghe_lop_8_chuong_3_gia_cong_co_khi_bai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Công nghệ Lớp 8 - Chương 3: Gia công cơ khí - Bài 20: Dụng cụ cơ khí

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Kể tên các vật liệu cơ khí phổ biến? Các vật liệu cơ khí phổ biến là: Thép Kim loại đen 1. Vật liệu kim loại: Gang Đồng và hợp kim của đồng Kim loại màu Nhôm và hợp kim của nhôm Chất dẻo nhiệt Chất dẻo 2. Vật liệu phi kim loại: Chất dẻo nhiệt rắn Cao su
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? 1. Tính chất cơ học: Tính cứng, tính dẻo, tính bền 2. Tính chất vât lí: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt 3. Tính chất hoá học: Tính chịu axít, muối, tính chống ăn mòn . 4. Tính chất công nghệ: Tính đúc, tính hàn, tính rèn .
  3. Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ
  4. Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ Mục tiêu: - Biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản và sử dụng trong ngành cơ khí. - Biết được công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến. - Có ý thức giữ gìn dụng cụ và đảm bảo an toàn khi sử dụng.
  5. Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ I - Dụng cụ đo và kiểm tra: 1. Thước đo chiều dài: a. Thước lá:
  6. I - Dụng cụ đo và kiểm tra: 1. Thước đo chiều dài: a. Thước lá: ❖Cấu tạo: - Dày 0,9mm – 1,5mm. - Rộng 10mm – 25mm. - Dài 150mm – 1000mm. - Có vạch cách nhau 1mm. ❖Vật liệu: - Làm bằng thép hợp kim dụng cụ ❖Công dụng: - Dùng để đo chiều dài
  7. Thước cuộn
  8. I - Dụng cụ đo và kiểm tra: 1. Thước đo chiều dài: a. Thước lá: b. Thước cặp:
  9. I - Dụng cụ đo và kiểm tra: 1. Thước đo chiều dài: b. Thước cặp: ❖Cấu tạo: - Cán, mỏ, khung động, vít hãm,thang chia độ chính, thước đo chiều sâu, thang chia độ của du xích. ❖Vật liệu: - Làm bằng thép hợp kim dụng cụ ❖Công dụng: - Dùng để đo đường kính trong, đường kính ngoài, chiều sâu lỗ
  10. I - Dụng cụ đo và kiểm tra: 1. Thước đo chiều dài: 2. Thước đo góc: ❖Vật liệu: - Làm bằng thép hợp kim dụng cụ ❖Công dụng: Êke - Dùng để đo các góc Thước đo góc vạn năng
  11. Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ I - Dụng cụ đo và kiểm tra: 1. Thước đo chiều dài: a. Thước lá: - Dày 0,9 – 1,5mm. Rộng 10 – 25mm. Dài 150 – 1000mm. Có vạch cách nhau 1mm. - Làm bằng thép hợp kim dụng cụ - Dùng để đo chiều dài b. Thước cặp: - Làm bằng thép hợp kim không rỉ (inox) - Dùng để đo đường kính trong, đường kính ngoài và chiều sâu lỗ. 2. Thước đo góc: Dùng để đo và kiểm tra các góc
  12. Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ I - Dụng cụ đo và kiểm tra: II - Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt:
  13. Nhóm dụng cụ tháo, lắp: Cờlê Mỏ lết Tua vít
  14. Nhóm dụng cụ kẹp chặt: Êtô Kìm
  15. THẢO LUẬN NHÓM: Quan sát các hình H20.4 SGK trang 69 và hình ảnh trên bảng. Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập sau: Tên gọi dụng cụ Vật liệu Cách sử dụng Công dụng Mỏ lết Cờ lê Tua vít Ê tô Kìm
  16. ĐÁP ÁN: Tên gọi Vật liệu Cách sử dụng Công dụng dụng cụ Mỏ lết Làm bằng thép Sử dụng con sâu điều Dùng để tháo và được tôi cứng chỉnh cho má động của mỏ lắp các bu lông, lết kẹp chặt vào chi tiết đai ốc Cờ lê Làm bằng thép Theo số trên cờ lê Dùng để tháo và lắp được tôi cứng VD:13,15 các bu lông, đai ốc Tua vít Làm bằng thép Đưa đầu tua vít ăn khớp Vặn các vít có được tôi cứng vào rãnh của vít. đầu kẻ rãnh Ê tô Làm bằng thép Dùng tay quay để dịch Dùng để kẹp chặt được tôi cứng chuyển má động của ê tô các vật khi gia công Kìm Làm bằng thép Kẹp chặt mỏ kìm vào vật Dùng để kẹp chặt được tôi cứng vật bằng tay
  17. Tiết 17 – Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ I - Dụng cụ đo và kiểm tra: 1. Thước đo chiều dài: a. Thước lá: b. Thước cặp: 2. Thước đo góc: II - Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt: - Mỏ lết, Cờ lê : Dùng để tháo lắp các bulông, đai ốc - Tua vít: Vặn các vít có đầu kẻ rảnh - Êtô: Dùng kẹp chặt vật khi gia công - Kìm: Dùng để kẹp chặt vật bằng tay - Đều làm bằng thép được tôi cứng
  18. Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ I - Dụng cụ đo và kiểm tra: II - Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt: III - Dụng cụ gia công:
  19. Búa Cưa
  20. Đục Dũa
  21. THẢO LUẬN NHÓM: Quan sát các hình H20.5 SGK trang 69 và hình ảnh trên bảng. Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập sau: Tên gọi Cách sử dụng Công dụng dụng cụ Búa Cưa Đục Dũa
  22. ĐÁP ÁN: Tên gọi Cấu tạo Công dụng dụng cụ Búa Cán bằng gỗ, đầu Dùng để đập tạo lực búa bằng thép Cưa Lưỡi cưa, khung Cắt các vật gia công làm bằng thép làm bằng sắt, thép Đục Làm bằng thép Chặt các vật gia công làm bằng sắt Dũa Làm bằng thép tarô Tạo độ nhẵn bóng bề 2 mặt mặt hoặc làm tù cạnh