Bài giảng Stem Công nghệ Lớp 8 - Chương 2: Bản vẽ kĩ thuật - Bài 15: Bản vẽ nhà

I. Nội dung bản vẽ nhà

Bản vẽ nhà là một loại bản vẽ xây dựng thường dùng.

Bản vẽ xây dựng bao gồm các công trình xây dựng như: nhà cửa, cầu đường, bến cảng ...

Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định  thể hình dạng, kích thước và cấu tạo của một ngôi nhà.

Người thi công căn cứ vào bản vẽ để xây dựng ngôi nhà.

Mặt bằng

Là hình cắt bằng, được cắt bởi mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa sổ.

Mặt bằng thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi, cửa sổ . . .

Đây là hình biểu diễn quan trọng nhất của ngôi nhà.

+ So sánh sự khác nhau giữa kí hiệu cầu thang ở mặt bằng tầng I và tầng II

 

ppt 13 trang minhdo 20/02/2023 3520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Stem Công nghệ Lớp 8 - Chương 2: Bản vẽ kĩ thuật - Bài 15: Bản vẽ nhà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_cong_nghe_lop_8_chuong_2_ban_ve_ki_thuat_bai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Công nghệ Lớp 8 - Chương 2: Bản vẽ kĩ thuật - Bài 15: Bản vẽ nhà

  1. Bài 15: Bản vẽ nhà
  2. Bài 15: Bản vẽ nhà.
  3. Bài cũ ⚫ Nêu nội dung và trình tự đọc bản vẽ lắp ? ⚫* Nội dung bản vẽ lắp gồm: Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên ⚫* Trình từ đọc bản vẽ lắp gồm: ⚫1.Khung tên ⚫2.Bảng kê ⚫3.Hình biểu diễn ⚫4.Kích thước ⚫5.Phân tích chi tiết ⚫6.Tổng hợp
  4. I. Nội dung bản vẽ nhà ⚫ Bản vẽ nhà là một loại bản vẽ xây dựng thường dùng. ⚫ Bản vẽ xây dựng bao gồm các công trình xây dựng như: nhà cửa, cầu đường, bến cảng
  5. ⚫ Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định thể hình dạng, kích thước và cấu tạo của một ngôi nhà. ⚫ Người thi công căn cứ vào bản vẽ để xây dựng ngôi nhà.
  6. ⚫1. Mặt bằng ⚫Là hình cắt bằng, được cắt bởi mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa sổ.
  7. Mặt bằng thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi, cửa sổ . . . Đây là hình biểu diễn quan trọng nhất của ngôi nhà. + So sánh sự khác nhau giữa kí hiệu cầu thang ở mặt bằng tầng I và tầng II
  8. 2. Mặt đứng Là hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thẳng đứng. Để thể hiện hình dáng, sự cân đối và vẽ đẹp bên ngoài của ngôi nhà. Mặt đứng có thể là mặt chính có thể là mặt bên
  9. 3. Mặt cắt Là hình cắt tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà. Dùng để thể hiện kết cấu của các bộ phận ngôi nhà
  10. III. Đọc bản vẽ nhà Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ nhà ở 1. Khung tên - Tên gọi ngôi nhà - Nhà ở - Tỷ lệ bản vẽ - 1:100 2. Hinh biểu diễn - Tên gọi hinh chiếu - Mặt đứng B - Tên gọi mặt cắt - Mặt cắt A-A, mặt bằng 3. Kích thước - Kích thước chung - 10200, 6000, 5.900 - Kích thước từng bộ - Phòng sinh hoạt chung 3000x4500 phận. - Phòng ngủ: 3000x3000 - Hiên 1500x3000 - Khu phụ (bếp, tắm, xí) 3000x3000 + Nền chính cao: 800 + Tường cao: 2900 + Mái cao :2200 - Số phòng - 3 phòng và khu phụ 4. Các bộ phận - Số cửa đi và cửa sổ - 3 cửa đi 1 cánh, 8 cửa sổ - Các bộ phận khác - Hiên và khu phụ gồm bếp, tắm xí.