Bài giảng Stem Công nghệ Lớp 8 - Chương 1: Bản vẽ các khối hình học - Bài 2: Hình chiếu

KHÁI NIỆM HÌNH CHIẾU

Khi vật thể được chiếu lên mặt phẳng . Hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể.

ỨNG DỤNG CỦA 3 PHÉP CHIẾU

Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc trên các bản vẽ kĩ thuật.

Phép chiếu xuyên tâm và phép chiếu song song dùng để vẽ các hình ba chiều bổ sung cho các hình chiếu vuông góc trên các bản vẽ kĩ thuật.

HÌNH CHIẾU

I. KHÁI NIỆM HÌNH CHIẾU

II. CÁC PHÉP CHIẾU

-Phép chiếu xuyên tâm: các tia chiếu xuất phát từ 1 điểm.

- Phép chiếu song song: các tia chiếu song song  với nhau.

- Phép chiếu vuông góc: các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.

III. CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC

 

ppt 29 trang minhdo 20/02/2023 3580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Công nghệ Lớp 8 - Chương 1: Bản vẽ các khối hình học - Bài 2: Hình chiếu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_cong_nghe_lop_8_chuong_1_ban_ve_cac_khoi_hinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Công nghệ Lớp 8 - Chương 1: Bản vẽ các khối hình học - Bài 2: Hình chiếu

  1. TIẾT 2, BÀI 2: HÌNH CHIẾU I. KHÁI NIỆM HÌNH CHIẾU
  2. MẶT PHẲNG Quan sát hình sau đây: CÁIHÌNH BÓNG CHIẾU VẬT THỂ VẬT THỂ ĐƯỢC CHIẾU LÊN MẶT PHẲNG MẶT ĐƯỢC CHIẾU
  3. MẶT PHẲNG VẬT THỂ MẶT ĐƯỢC CHIẾU HÌNHCÁI CHIẾUBÓNG VẬT THỂ ĐƯỢC CHIẾU LÊN MẶT PHẲNG
  4. Điểm A’ là hình chiếu của điểm A A A’ → THẾ NÀO LÀ HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ?
  5. TIẾT 2, BÀI 2: HÌNH CHIẾU I. KHÁI NIỆM HÌNH CHIẾU Khi vật thể được chiếu lên mặt phẳng . Hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể.
  6. II. CÁC PHÉP CHIẾU B C A B B C C A D A D B’ C’ A’ B’ B’ C’ C’ A’ D’ A’ D’ a b c -PhépCác tia chiếu chiếu xuyên đồng quytâm - CácPhép tia chiếu songsong song song - CácPhép tia chiếu chiếu song vuông góc Từ đặc điểm* Đặc của điểm các tiacác chiếu tia- Các nóichiếu tiatrên, chiếu em xiênhãy- Các dựagóc vàotia chiếubảngsong sau đồng và cho quy biết các - Các tia chiếu xiên góc hình a, b, c thuộc phép chiếuvới nào? mặt chiếu - Các tia chiếu vuông với mặt chiếu - Các tia chiếu song song góc với mặt chiếu Hai phép chiếu song song và xuyên tâm dùng để vẽ * Tia chiếu đối với mặt chiếu - Xiên góc các hình 3 chiều bổ xung cho hình chiếu vuông góc. Phép chiếu vuông góc dùng -đểVuông vẽ các góc hình chiếu vuông góc Dựa vào bảng trên. Em hãy cho biết đặc điểm của các tia chiếu trên các hình a, b, c?
  7. ỨNG DỤNG CỦA 3 PHÉP CHIẾU  Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc trên các bản vẽ kĩ thuật. c. Phép chiếu vuông góc
  8. ỨNG DỤNG CỦA 3 PHÉP CHIẾU  Phép chiếu xuyên tâm và phép chiếu song song dùng để vẽ các hình ba chiều bổ sung cho các hình chiếu vuông góc trên các bản vẽ kĩ thuật. a. Phép chiếu b. Phép chiếu xuyên tâm song song
  9. TIẾT 2, BÀI 2: HÌNH CHIẾU I. KHÁI NIỆM HÌNH CHIẾU II. CÁC PHÉP CHIẾU - Phép chiếu xuyên tâm: các tia chiếu xuất phát từ 1 điểm. - Phép chiếu song song: các tia chiếu song song với nhau. - Phép chiếu vuông góc: các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu. III. CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 1. Các mặt phẳng chiếu:
  10. Mặt chính diện Mp chiếu đứng Mặt cạnh bên phải Mp chiếu cạnh Mp chiếu bằng Mặt nằm ngang Quan sát hình và cho biết có mấy loại mặt phẳng chiếu? Gọi tên các mặt phẳng đó.
  11. TIẾT 2, BÀI 2: HÌNH CHIẾU I. KHÁI NIỆM HÌNH CHIẾU II. CÁC PHÉP CHIẾU III. CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 1. Các mặt phẳng chiếu: -Mặt chính diện: mặt phẳng chiếu đứng -Mặt nằm ngang: mặt phẳng chiếu bằng. -Mặt cạnh bên phải: mặt phẳng chiếu cạnh. 2. Các hình chiếu:
  12. Mp chiếu đứng Hình chiếu đứng Mp chiếu cạnh Hình chiếu cạnh Hình chiếu bằng Mp chiếu bằng Hướng nhìn (hướng chiếu)
  13. TIẾT 2, BÀI 2: HÌNH CHIẾU I. KHÁI NIỆM HÌNH CHIẾU II. CÁC PHÉP CHIẾU III. CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 1. Các mặt phẳng chiếu: 2. Các hình chiếu: -Hình chiếu đứng: hướng chiếu từ trước tới -Hình chiếu bằng: hướng chiếu từ trên xuống -Hình chiếu cạnh: hướng chiếu từ trái sang.
  14. Miếng ghép Đặt vật thể ở vị trí như hình vẽ. Nếu chiếu vật theo các hướng như mũi tên chỉ trên hình, hình chiếu nhận được trên các mặt phẳng chiếu tương ứng với các hướng chiếu có hình dạng như thế nào? Hãy chọn miếng ghép phù hợp để ghép vào mặt phẳng chiếu biểu thị cho hình chiếu đó.
  15. Hình chiếu đứng Hình chiếu cạnh Hình chiếu bằng HìnhHình chiếu chiếu đứng, đứng, bằng,bằng, cạnhcạnh có thu hướngộc các chiếu mặt như phẳng thế nào? chiếu nào?
  16. TIẾT 2, BÀI 2: HÌNH CHIẾU I. KHÁI NIỆM HÌNH CHIẾU II. CÁC PHÉP CHIẾU III. CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 1. Các mặt phẳng chiếu: 2. Các hình chiếu: -Hình chiếu đứng: hướng chiếu từ trước tới -Hình chiếu bằng: hướng chiếu từ trên xuống -Hình chiếu cạnh: hướng chiếu từ trái sang. IV. VỊ TRÍ CÁC HÌNH CHIẾU
  17. Quan sát hình sau đây:
  18. Hình chiếu đứng Hình chiếu cạnh Hình chiếu bằng Hãy nhận xét vị trí của các hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh so với hình chiếu đứng trên bản vẽ kỹ thuật.
  19. TIẾT 2, BÀI 2: HÌNH CHIẾU I. KHÁI NIỆM HÌNH CHIẾU II. CÁC PHÉP CHIẾU III. CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 1. Các mặt phẳng chiếu: 2. Các hình chiếu: IV. VỊ TRÍ CÁC HÌNH CHIẾU -Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng. -Hình chiếu cạnh: ở bên phải hình chiếu đứng.
  20. Một số loại nét vẽ cơ bản TênChú gọi ý: Trên Nétbản vẽ có quy địnhÁp dụng - Không1. Nét vẽ liền các đường bao của cácCạnh mặt phẳngthấy, đường chiếu Trongđậm bản kĩ thuật người ta vẽ cácbao hình thấy chiếu lên - Cạnhbản2. Nét vẽ thấy mà liền củakhông vật cần thể phải được dùng vẽ cácbằngĐường tia nét chiếu dóng, liềnđể đậm chiếumảnh hoặc ghép các miếng ghép nhưđường các kíchem. Vậythước, - Cạnhlàm thế khuất nào củađể vẽ vật chính thể xácđược các vẽ hình bằngđường chiếu nét gạch nhưđứt gạch các miếng3. Nét ghép đứt kia? Cạnh khuất, đường bao khuất 4. Nét gạch Đường tâm, đường chấm mảnh trục đối xứng
  21. Câu 1: Thế nào là hình chiếu? Câu 2: Có những phép chiếu nào? Câu 3: Có những hình chiếu nào? Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào?
  22. 4. Cho vật thể có hình dạng và đặt vị trí như hình vẽ. Nếu chiếu theo các hướng từ trước mặt các em tới, từ trên xuống và từ trái qua,em hãy tìm các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể và sắp xếp chúng vào mặt phẳng chiếu theo đúng vị trí. (Đọc tên các hình chiếu của các hình 1, 2, 3 ) 2 1 Vật thể 3. Hình chiếu đứng 33 Mặt phẳng chiếu 1. Hình chiếu bằng 2. Hình chiếu cạnh
  23. Bài tập Cho vật thể với các hướng chiếu A, B, C và các hình chiếu 1, 2, 3 •Hãy đánh dấu (x) vào bảng 2.1 để chỉ rỏ sự tương quan giửa các hướng chiếu với các hình chiếu. •Ghi tênAgọi các hình chiếu 1, 2, 3 vào bảng1 2.2. 2 B 3 C
  24. ĐÁP ÁN Höôùng chieáu A B C Hình chiếu Tên hình chiếu Hình chiếu 1 x 1 Hình chiếu cạnh 2 x 2 Hình chiếu ñứng 3 x 3 Hình chiếu bằng A 1 2 B 3 C
  25. CÁCH VẼ KHUNG GIẤY KHỔ A4 5 mm 140 mm = 14cm 5 mm 15 – 20 mm 2cm 2cm Vật liệu Tỉ lệ Bài số Tên SP, Hình 32 mm = 3,2 cm Ng ư ời v ẽ Tên Trư ờng, Lớp Ki ểm tra 2cm 5 mm2cm
  26. 1. Học bài theo vở ghi 2. Làm bài tập trang 10/SGK 3. Đọc lại có thể em chưa biết trang 11 + 12/SGK 4. Đọc trước bài 4: “Bản vẽ các khối đa diện” + Trong cuộc sống quanh ta có những khối đa diện nào? + Các khối đa diện đó được biểu diễn như thế nào? + Sưu tầm hoặc làm một số khối đa diện cơ bản.