Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 7: Ôn tập
I. ÔN TẬP BÀI HÁT
II.ÔN TẬP NHẠC LÍ
Nhịp 4/4 là nhịp như thế nào
Cách đánh nhịp 4/4 như thế nào
Em hãy so sánh nhịp 4/4 với nhịp 2/4 và giữa nhịp 4/4 với nhịp 3/4
Nhịp lấy đà là nhịp như thế nào
Khái niệm nhịp c:
Nhịp 4/4 (còn có kí hiệu là nhịp C) là một loại nhịp, trong mỗi ô nhịp có 4 phách, mỗi phách có giá trị trường độ bằng 1 nốt đen. Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ.
- Nhịp lấy đà là nhịp có số phách thiếu không tương ứng với số chỉ nhịp.Nhịp lấy đà thường có vị trí ở đầu bản nhạc.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 7: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_stem_am_nhac_lop_7_tiet_7_on_tap.ppt
Nội dung text: Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 7: Ôn tập
- TIẾT 7: ÔN TẬP
- TIẾT 7: ÔN TẬP I. ÔN TẬP BÀI HÁT: Từ đầu năm học các em đã được học những bài hát nào ? Lí cây đa Mái trường mến yêu Dân ca quan họ Bắc Ninh Sáng tác: lê Quốc Thắng
- TIẾT 7: ÔN TẬP I. ÔN TẬP BÀI HÁT - Bài: Mái trường mến yêu Sáng tác: Lê Quốc Thắng - Bài : Lí cây đa Dân ca quan họ Bắc Ninh
- Lí cây đa
- TIẾT 7: ÔN TẬP I. ÔN TẬP BÀI HÁT II.ÔN TẬP NHẠC LÍ Nhịp 4/4 là nhịp như thế nào Cách đánh nhịp 4/4 như thế nào Em hãy so sánh nhịp 4/4 với nhịp 2/4 và giữa nhịp 4/4 với nhịp 3/4 Nhịp lấy đà là nhịp như thế nào
- Khái niệm nhịp c: Nhịp 4/4 (còn có kí hiệu là nhịp C) là một loại nhịp, trong mỗi ô nhịp có 4 phách, mỗi phách có giá trị trường độ bằng 1 nốt đen. Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ. - Nhịp lấy đà là nhịp có số phách thiếu không tương ứng với số chỉ nhịp.Nhịp lấy đà thường có vị trí ở đầu bản nhạc.
- * Cách đánh nhịp C 4 2 3 1
- III. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: -Tập đọc nhạc số 1: Ca ngợi tổ quốc Nhạc và lời: Hoàng Vân -Tập đọc nhạc số 2: Ánh trăng Nhạc : Pháp Lời Việt: Lê Minh Châu -Tập đọc nhạc số 3: Đất nước tươi đẹp sao Nhạc: Ma-Lai-xi-a Lời Việt: Vũ Trọng Tường
- Em hãy lên bảng ghi lại âm hình tiết tấu chính của bài TĐN số 1
- Em hãy lên bảng ghi lại âm hình tiết tấu chính của bài TĐN số 2
- Âm hình tiết tấu chính bài tập đọc nhạc số 2
- Đọc gam Đô trưởng
- IV . ÔN TẬP ÂM NHẠC TRƯỜNG THỨC: Em hãy kể vài nét về nhạc sĩ Hoàng Việt Nhac sĩ Hoàng Việt có tên khai sinh là Lê Trí Trực, quê ở tỉnh Tiền Giang.Ông sinh năm ( 1928- 1967) Là người sáng tác bản giao hưởng “ Quê hương” nhiều chương đầu tiên nhất của âm nhạc Việt Nam hiện đại. -Các tác phẩm nổi tiếng là: Lá xanh, Muà lúa chín, Lên ngàn, Nhạc rừng - Năm 1996 ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh vê văn học nghệ thuật
- V. Luyện tập cao độ:
- Dặn dò: -Về nhà ôn tập kĩ các bài hát - Ôn tập các bài TĐN - Ôn tập kiến thức nhạc lí, âm nhạc thường thức - Chuẩn bị kĩ giờ sau kiểm tra 1 tiết. Hình thức kiểm tra: Vấn đáp