Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 26: Học hát "Ca-chiu-sa"

Giới thiệu bài hát

-Ca- chiu- sa là tên bài hát của nhạc sĩ Blan- Te, được sáng tác trong cuộc chiến tranh chống phát xít Đức vĩ đại của nhân dân Liên Xô(1939- 1945).

-Bài hát được phổ biến vào Việt Nam từ những năm 1955- 1956.

- Trong chiến tranh thế giới lần 2, những người yêu nước ở Tây Ban Nha đã dùng bài: “Ca- chiu- sa” là bài hát chính thức của tổ chức du kích chống phát xít Đức.

- Các cô gái Nga đã hát bài Ca- chiu- sa để động viên các chiến sĩ hồng quân Xô- Viết bên chiến hào.

- Yêu thích bài hát và cảm động trước tấm lòng của những thiếu nữ, các chiến sĩ đã lấy ngay tên Ca- chiu- sa đặt tên cho 1 loại vũ khí gọi là Tên lửa Ca- chiu- sa.

-Bài hát được viết ở nhịp gì?

- Nhịp

-Dấu giáng, dấu luyến, dấu chấm dôi, dấu lặng đơn, dấu nhắc lại, nghịch phách

ppt 15 trang minhdo 17/02/2023 7820
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 26: Học hát "Ca-chiu-sa"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_am_nhac_lop_7_tiet_26_hoc_hat_ca_chiu_sa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 26: Học hát "Ca-chiu-sa"

  1. Em hãy quan sát tranh và cho cô biết đây là hình ảnh của đất nước nào? Sông VÔN-GA Quảng trường đỏ Maxcơva Quảng trường đỏ Maxcova
  2. Đó là những hình ảnh về đất nước Nga xinh đẹp + Nga là một nước rộng trên thế giới với diện tích trên 17 triệu ki lô mét vuông.
  3. Đặc biệt nước Nga còn là quê hương của nhiều Nhà văn, nhạc sĩ, nhà thơ, họa sĩ nổi tiếng thế giới như: Nhà thơ Pus-kin Nhạc sĩ Trai-cốp-xki
  4. TIẾT 26 HỌC HÁT: BÀI “CA-CHIU-SA” Nhạc: Blan – Te ( Nga ) Lời: Phạm Tuyên
  5. I. Giới thiệu bài 1. Giới thiệu tác giả NHẠC SĨ BLAN- TE NHẠC SĨ PHẠM TUYÊN Sinh năm: 1930 Sinh năm: 1903 Ông là một nhạc sĩ có rất nhiều đóng góp cho Mất năm: 1990 nền âm nhạc Việt Nam Ông sinh ra trong một gia đình thợ Các tác phẩm: Như có bác Hồ thủ công nghèo, cuộc đời đã để lại cho trong ngày vui đại thắng, Chiếc đèn chúng ta hơn 2000 bài hát. ông sao, Cánh én tuổi thơ
  6. 2. Giới thiệu bài hát -Ca- chiu- sa là tên bài hát của nhạc sĩ Blan- Te, được sáng tác trong cuộc chiến tranh chống phát xít Đức vĩ đại của nhân dân Liên Xô(1939- 1945). -Bài hát được phổ biến vào Việt Nam từ những năm 1955- 1956. - Trong chiến tranh thế giới lần 2, những người yêu nước ở Tây Ban Nha đã dùng bài: “Ca- chiu- sa” là bài hát chính thức của tổ chức du kích chống phát xít Đức. - Các cô gái Nga đã hát bài Ca- chiu- sa để động viên các chiến sĩ hồng quân Xô- Viết bên chiến hào. - Yêu thích bài hát và cảm động trước tấm lòng của những thiếu nữ, các chiến sĩ đã lấy ngay tên Ca- chiu- sa đặt tên cho 1 loại vũ khí gọi là Tên lửa Ca- chiu- sa. HỒNG QUÂN LIÊN XÔ TÊN LỬA CA-CHIU-SA
  7. II. Học hát
  8. Tìm hiểu bài hát - Bài hát được viết ở nhịp gì? - Nhịp 2/4 Bài hát sử dụng các kí hiệu âm nhạc nào? - Dấu giáng, dấu luyến, dấu chấm dôi, dấu lặng đơn, dấu nhắc lại, nghịch phách
  9. Ca-chiu-sa Nhạc: BLAN- TE (NGA) Nhanh - Vui Lời Việt: PHẠM TUYÊN C 1: Dòng sông xưa rừng táo trắng hoa nở đôi bờ. Gửi về ai lời hát thiết tha từ xóm làng. Lặng lờ trôi mặt nước đã loan sương mờ. C 2: Từ bờ sông gửi tới cánh chim đại bàng. C 3: Kìa bóng ai thấp thoáng đó chính Ca - chiu - sa. Người chiến sĩ mến thương có hay chăng tấm lòng. Giữa trời mây dòng sông nắng tươi chan hoà. C 4: Chốn làng quê rằng ai nhớ mong đêm ngày.
  10. Khởi động giọng Mi i .Ma a
  11. * Tập hát từng câu Ca-chiu-sa Nhạc: BLAN- TE (NGA) Nhanh - Vui Lời Việt: PHẠM TUYÊN C 1: Dòng sông xưa rừng táo trắng hoa nở đôi bờ. Gửi về ai lời hát thiết tha từ xóm làng. Lặng lờ trôi mặt nước đã loan sương mờ. C 2: Từ bờ sông gửi tới cánh chim đại bàng. C 3: Kìa bóng ai thấp thoáng đó chính Ca - chiu - sa. Người chiến sĩ mến thương có hay chăng tấm lòng. Giữa trời mây dòng sông nắng tươi chan hoà. C 4: Chốn làng quê rằng ai nhớ mong đêm ngày.
  12. * Tập hát cả bài Ca-chiu-sa Nhạc: BLAN- TE (NGA) Nhanh - Vui Lời Việt: PHẠM TUYÊN Dòng sông xưa rừng táo trắng hoa nở đôi bờ. Gửi về ai lời hát thiết tha từ xóm làng. Lặng lờ trôi mặt nước đã loan sương mờ. Từ bờ sông gửi tới cánh chim đại bàng. Kìa bóng ai thấp thoáng đó chính Ca - chiu - sa. Người chiến sĩ mến thương có hay chăng tấm lòng. Giữa trời mây dòng sông nắng tươi chan hoà. Chốn làng quê rằng ai nhớ mong đêm ngày.
  13. Cảm nhận của em về bài hát Ca- chiu- sa?
  14. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài hát Ca- chiu- sa kết hợp vỗ đệm - Thử đặt lời mới cho bài hát Ca- chiu- sa.