Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 12: Ôn tậ bài hát "Khúc hát chim sơn ca"

Nhạc lí:

Cung và nửa cung:

cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về độ cao giữa 2 âm thanh đi liền bậc.

Một cung bằng 2 nửa cung

Kí hiệu: 1 cung

Nửa cung

Cung và nửa cung trong 7 bậc âm tự nhiên

Dấu hoá

Dấu hoá:

Là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao các nốt nhạc.

Có 3 loại dấu hoá thường dùng:

 

ppt 22 trang minhdo 17/02/2023 7540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 12: Ôn tậ bài hát "Khúc hát chim sơn ca"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_am_nhac_lop_7_tiet_12_on_ta_bai_hat_khuc_hat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 12: Ôn tậ bài hát "Khúc hát chim sơn ca"

  1. Kiểm tra bài cũ: Em hãy trình bày bài hát “ Khúc hát chim sơn ca” Nhạc và lời: Đỗ Hoà An
  2. Bài 4 : Tiết 12 * Ôn tập bài hát: Nhạc và lời: Đỗ Hoà An * Nhạc lí:
  3. Bài 4 : Tiết 12 I. Ôn tập bài hát: Nhạc và lời: Đỗ Hoà An
  4. HợpThang âm 7 rải âm Mi Mi thứ thứ (Em): ( Em): # MiMi – Pha – SonSon – La – SiSi – Đô – Rê– Mi.Mi.
  5. Khúc hát chim sơn ca Nhạc và lời: Đỗ Hoà An
  6. Bài 4 : Tiết 12 I. Ôn tập bài hát: Nhạc và lời: Đỗ Hoà An II. Nhạc lí: * Cung và nửa cung * Dấu hoá 1. Cung và nửa cung: 2. Dấu hoá:
  7. * Trong 7 bậc âm tự nhiên: Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si, ( Đô) * Cung và nửa cung
  8. Quan sát các nốt nhạc trên phím đàn Nửa cung 1Cung Nửa cung
  9. II. Nhạc lí: 1. Cung và nửa cung:  cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về độ cao giữa 2 âm thanh đi liền bậc.  Một cung bằng 2 nửa cung  Kí hiệu: 1 cung - Nửa cung * Cung và nửa cung trong 7 bậc âm tự nhiên * Trong 7 bậc âm: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si, (Đô), có những khoảng cách cung và nửa cung như sau: 1 cung 1 cung Nửa cung 1 cung 1 cung 1 cung Nửa cung
  10. Ví Dụ: # b # # # #
  11. II. Nhạc lí: 1. Cung và nửa cung: 2. Dấu hoá a. Dấu hoá: Là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao các nốt nhạc. * Có 3 loại dấu hoá thường dùng: - Dấu thăng ( ):# Nâng cao nốt nhạc lên nửa cung # - Dấu giáng ( b ): Hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung b - Dấu bình ( ): Chỉ sự huỷ bỏ hiệu lực của dấu thăng và dấu giáng. b# b b # # b # b
  12. Quan sát các nốt nhạc trên phím đàn thể hiện thăng và giáng. Ñoâ# Reâ # Pha# Son # La # Ñoâ# Reâ b Mib Sonb La b Sib Reâ b
  13. II. Nhạc lí: 1. Cung và nửa cung: 2. Dấu hoá a. Dấu hoá b. Dấu hoá suốt: * Đặt ở đầu khuông nhạc (sau khoá nhạc) hay còn gọi là hoá biểu. Các dấu hoá trong hoá biểu được ghi cùng một loại, có hiệu lực với tất cả các nốt nhạc cùng tên trong bản nhạc. # # # b b
  14. II. Nhạc lí: 1. Cung và nửa cung: 2. Dấu hoá a. Dấu hoá: b. Dấu hoá suốt: c. Dấu hoaù bất thường: * Đặt ở trước nốt nhạc và có ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên, đứng sau nó, trong phạm vi 1 ô nhịp. b Si bình Si bình Si giáng Si giáng Si bình
  15. Bài 4 : Tiết 12 I. Ôn tập bài hát: Nhạc và lời: Đỗ Hoà An II. Nhạc lí: * Cung và nửa cung * Dấu hoá 1. Cung và nửa cung: 2. Dấu hoá:
  16. Đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về độ cao giữa hai âm thanh liền bậc là cung và nửa cung? AA ĐÚNGĐÚNG B SAI
  17. Trong 7 bậc âm tự nhiên khoảng cách của Mi-Pha và Si-Đô là: A 1 cung BB NửaNửa cung cung
  18. Dấu hoá suốt có hiệu lực với tất cả các nốt cùng tên trong bản nhạc? AA ĐúngĐúng B Sai
  19. Dấu hoá đặt trước nốt nhạc chỉ có ảnh hưởng đến nốt nhạc cùng tên đứng sau nó trong phạm vi một ô nhịp là: A Dấu hoá suốt BB Dấudấu hoáhoá bấtbất thườngthường
  20. Chọn thứ tự đúng theo yêu cầu sau: Nâng cao, hạ thấp, huỷ bỏ. A Dấu thăng, dấu bình, dấu giáng. BB DấuDấu thăng, thăng, dấu dấu giáng, giáng, dấu dấu bình bình.
  21. Hướng dẫn về nhà: 1. Học thuộc lòng bài học hôm nay: •* Ôn tập bài hát “ khúc hát chim sơn ca” •* Nhạc lí: cung và nửa cung- dấu hoá. 2. Xem bài mới: Tiết 13 * Ôn tập bài hát “ Khúc hát chim sơn ca” * Tập đọc nhạc:TĐN số 5 * Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Bê-Tô_ven.