Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản "Mùa xuân nho nhỏ" - Trường THCS Tô Hiệu

Cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên 

Mọc giữa dòng sông xanh

Một bông hoa tím biếc

Ơi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời

Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay tôi hứng.

Hình ảnh:

Bình dị, đặc trưng của mùa xuân

Đảo ngữ

Âm thanh:

Trong trẻo, tươi vui, rộn rã

Nhân hóa,

Bức tranh thiên nhiên mùa xuân khoáng đạt, nên thơ, căng tràn sức sống, ấm áp tình người.

Say mê, ngây ngất; trân trọng nâng niu

pptx 31 trang minhdo 01/06/2023 4220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản "Mùa xuân nho nhỏ" - Trường THCS Tô Hiệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_van_ban_mua_xuan_nho_nho_truong_thcs.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản "Mùa xuân nho nhỏ" - Trường THCS Tô Hiệu

  1. TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÔ HIỆU-LÊ CHÂN-HẢI PHÒNG TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÓM NGỮ VĂN MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải)
  2. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: - Thanh Hải (1930-1980), tên thật là Phạm Bá Ngoãn, quê Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Là nhà thơ cách mạng, có công xây dựng nền Văn học cách mạng miền Nam từ những ngày đầu. - Thơ ông trong sáng, giàu hình ảnh, nhạc điệu, cảm xúc thiết tha, chân thành, đằm thắm và lắng đọng. - Tác phẩm: Tập thơ “Người đồng chí trung kiên”, “Huế mùa xuân”, “Dấu võng Trường Sơn”
  3. - C¸c t¸c phÈm chÝnh: +) Nh÷ng ®ång chÝ trung kiªn (1962). +) HuÕ mïa xu©n -2 tËp (1970-1975). +) DÊu vâng trêng s¬n (1977). +) Ma xu©n ®Êt nµy (1982). +) Th¬ Thanh H¶i (1982).
  4. Nguyễn Bá Ngoãn (1930-1980) Quê: Phong Điền- Thừa Thiên Huế
  5. I. TÌM HIỂU CHUNG 2 . Tác phẩm *. Đọc
  6. Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Ta làm con chim hót Hót chi mà vang trời Ta làm một cành hoa Từng giọt long lanh rơi Ta nhập vào hoà ca Tôi đưa tay tôi hứng. Một nốt trầm xao xuyến. Mùa xuân người cầm súng Một mùa xuân nho nhỏ Lộc giắt đầy quanh lưng Lặng lẽ dâng cho đời Mùa xuân người ra đồng Dù là tuổi hai mươi Lộc trải dài nương mạ Dù là khi tóc bạc. Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Ðất nước bốn nghìn năm Nước non ngàn dặm mình Vất vả và gian lao Nước non ngàn dặm tình Ðất nước như vì sao Nhịp phách tiền đất Huế Cứ đi lên phía trước.
  7. 2 . Tác phẩm Đất nước còn Hoàn cảnh sáng tác: nhiều khó khăn Sáng tác tháng 11 Nhà thơ đang năm 1980 nằm trên giường bệnh T«i lu«n cã c¸i ¸m ¶nh cña mét ngưêi ®au bÖnh hiÓm nghÌo, r»ng kh«ng biÕt m×nh sÏ n»m xuèng vµo lóc nµo, n»m xuèng ®Ó råi kh«ng dËy ®ưîc n÷a. Lóc ®ã ®Ó l¹i bao nhiªu chuyÖn dë dang, trong ®ã cã nh÷ng t¸c phÈm Khi cã ®iÒu kiÖn, ngừêi c¶m thÊy tho¶i m¸i ®«i chót lµ t«i liÒn ngåi vµo bµn. T«i tù nhñ: Ph¶i sèng nh÷ng ngµy th¸ng cuèi cã Ých ®Ó khi mÊt ®i m×nh vÉn cã thÓ lµm viÖc ®Õn giê chãt.
  8. 2. Tác phẩm * Hoàn cảnh sáng tác: 11/1980, khi Thanh Hải đang nằm trên giường bệnh, không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời. * Thể thơ: 5 chữ Mạch cảm xúc Vẻ đẹp Suy ngẫm Câu hát ngợi Mùa xuân mùa xuân và ước ca quê hương, đất nước thiên nhiên nguyện đất nước
  9. 1. Cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. * Hình ảnh: - Bình dị, đặc trưng của mùa xuân Ngỡ ngàng, - Đảo ngữ ngạc nhiên * Âm thanh:- Trong trẻo, tươi vui, rộn rã Trìu mến, - Nhân hóa, ẩn dụ. thân thương Bức tranh thiên nhiên mùa xuân khoáng Say mê, ngây ngất; đạt, nên thơ, căng tràn sức sống, ấm áp trân trọng nâng niu tình người.
  10. 2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước Hình ảnh con người Mùa xuân người cầm súng người Hoán dụ người Lộc giắt đầy trên lưng cầm súng ra đồng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ người chiến sĩ người nông dân bảo vệ quê hương. lao động sản xuất Hai lực lượng tiêu biểu, hai nhiệm vụ quan trọng nhất Thành Lá ngụy quả trong trang, lá Lộc chiến mạ non đấu, lao động
  11. Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao - Nghệ thuật: Điệp ngữ, so sánh, từ láy tạo nhịp điệu thơ tươi vui, rộn rã. Con người Tinh thần Khí thế Phấn chấn, hồ hởi Khẩn trương, hăng say
  12. Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Đất nước Cứ đi lên phía trước. Trong quá khứ Trong hiện tại và tương lai Đẹp đẽ, Vất vả, Niềm tin yêu, hi vọng, tự hào mạnh mẽ, gian lao trường tồn
  13. 3. Suy ngẫm và ước nguyện chân thành của tác giả Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến. con chim hót Khao khát hòa Điệp ngữ một cành hoa nhập, cống hiến Ta Ta làm tha thiết, mãnh liệt, một nốt trầm cháy bỏng Đại từ ‘Tôi” khổ trên- thay bằng “Ta”
  14. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc. Ẩn dụ Nhỏ bé, khiêm nhường Ước nguyện Mùa xuân nho nhỏ cống hiến Âm thầm, Lặng lẽ , dâng tự nguyện Suốt cả cuộc đời Điệp ngữ: dù là Liệt kê, hoán dụ: tuổi hai mươi, khi tóc bạc
  15. 4. Khổ 6: Lời ngợi ca quê hương, đất nước Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế 1. Tình cảm của nhà thơ và hình ảnh quê hương xứ Huế được thể hiện qua các chi tiết nào? 2. Nêu các BPNT được dùng trong khổ thơ cuối và cho biết tác dụng
  16. Mùa xuân – ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mìnhmình Nước non ngàn dặm tìnhtình Nhịp phách tiền đất Huế. - Âm hưởng dân ca Huế ngọt ngào, tha thiết. Tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu quê hương, đất nước sâu nặng.
  17. GHI NHỚ - Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc. - Bài thơ được làm theo thể thơ năm tiếng, có nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những so sánh và ẩn dụ sáng tạo.
  18. IV. LUYỆN TẬP Bài 1: Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về khổ thơ: Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc (Trích Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải, Ngữ văn 9 tập II, trang 56)
  19. YÊU CẦU CỤ THỂ Phạm vi: Phương Nội dung: Khổ thơ thứ Hình thức biểu Cảm nhận năm bài thức: đạt: khổ thơ (Lẽ Mùa xuân Đoạn văn Nghị luận sống cống hiến của nho nhỏ Thanh Hải)
  20. Gợi ý: 1. Yêu cầu về hình thức: Đúng hình thức đoạn văn,, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng, không mắc lỗi chính tả 2. Yêu cầu về nội dung:
  21. YÊU CẦU CỤ THỂ Phương Nội dung: Phạm vi: Hình thức biểu Lẽ sống Khổ thơ thứ thức: đạt: cống hiến năm bài Đoạn văn Nghị luận của Thanh Mùa xuân Hải nho nhỏ
  22. ĐOẠN VĂN - Giới thiệu thông tin về tác giả, tác phẩm - Giới thiệu khổ thơ - Nêu vấn đề nghị luận: Lẽ sống cống hiến của nhà thơ Thanh Hải. Dẫn dắt và nêu vấn đề nghị luận
  23. ĐOẠN VĂN * Nghệ thuật: hình ảnh ẩn dụ, nghệ thuật đảo ngữ, sử dụng tính từ, động từ. * Nội dung: Biết lặng lẽ dâng đời, Dẫn dắt và nên biết sống vì mọi người là một lẽ vấn đề nghị luận sống đẹp, đáng trân quý. Cảm nhận về lẽ sống cống hiến giản dị, khiêm nhường mà cao đẹp của tác giả.
  24. ĐOẠN VĂN * Nghệ thuật: Điệp ngữ, hoán dụ, liệt kê. * Nội dung: Khát vọng Dẫn dắt và nên cống hiến trọn vẹn, hết vấn đề nghị luận mình. Cảm nhận về lẽ sống cống hiến giản dị, khiêm nhường mà cao đẹp của tác giả. Cảm nhận về lẽ sống cống hiến bền bỉ, trọn vẹn của nhà thơ.
  25. ĐOẠN VĂN Dẫn dắt và nên vấn đề nghị luận Cảm nhận về lẽ sống cống hiến giản dị, khiêm nhường mà cao đẹp của tác giả. Cảm nhận về lẽ sống cống hiến bền bỉ, trọn vẹn của nhà thơ. Liên hệ, mở rộng (các tác phẩm văn học, thực tế đời sống và bản thân).
  26. Gợi ý: * Mở đoạn: Giới thiệu tác phẩm, vị trí của đoạn thơ. * Thân đoạn: Cảm nhận về khổ thơ: - Ước nguyện cống hiến lớn lao nhưng hiện lên rất nhỏ bé, khiêm nhường qua hình ảnh ẩn dụ “mùa xuân nho nhỏ” - Ước nguyện cống hiến tự nguyện, suốt cuộc đời, âm thầm, không ồn ào, phô trương thể hiện qua cách sử dụng từ ngữ và các biện pháp tu từ - Ước nguyện cống hiến đã trở thành lẽ sống đẹp, tích cực, tiến bộ, giàu giá trị nhân văn - Liên hệ thực tế: * Kết đoạn: Khẳng định ý nghĩa của đoạn thơ, liên hệ bản thân (nhận thức và hành động).
  27. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Vẽ lại sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức bài học. 2. Viết bài văn cảm nhận về một khổ thơ mà em thích nhất. 3. Chuẩn bị bài mới: “Viếng lăng Bác”. - Tìm hiểu về tác giả Viễn Phương, tác phẩm “Viếng lăng Bác”. - Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu trong sách giáo khoa.