Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 98: Các thành phần biệt lập

Lưu ý:

Trong giao tiếp ngoài những yếu tố tình thái thể hiện độ tin cậy của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu như:

- Chắc hẳn, chắc là, chắc chắn..(chỉ độ tin cậy cao)

- Hình như, dường như, hầu như, có vẻ như…(chỉ độ tin cậy thấp)

- Ta còn gặp:

- Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói như: Theo tôi, ý ông ấy, theo anh..

      VD: Theo anh, anh thấy sự việc như thế nào?

- Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe như: à, ạ, a, hả, hử, nhé, nhỉ, đây, đấy…(đứng cuối câu)

                                   VD: Mai đi lúc 7 giờ nhé!

ppt 16 trang minhdo 29/05/2023 3660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 98: Các thành phần biệt lập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_98_cac_thanh_phan_biet_lap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 98: Các thành phần biệt lập

  1. Tiết 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I. THÀNH PHÂN TÌNH THÁI: 1/ Ví dụ: SGK/18 a/ Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽCao chạy xô vàoa/Chắc lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Nhận định của người nói đối b/Anh quay lại nhìn vớicon sự vừa việc, khe thể khẽ hiện lắc độđầu tin vừa cậy cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. b/Có lẽ Thấp Các từ in đậm trong những câu trên thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu như thế nào?
  2. Nếu không có những từ ngữ in đâm thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có khác đi không ?vì sao? a/ Với lòng mong nhớ của anh, a/ Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy chặt lấy cổ anh. cổ anh. b/Anh quay lại nhìn con vừa b/Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ khe khẽ lắc đầu vừa cười. vì vì khổ tâm đên nỗi không khóc khổ tâm đên nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy được, nên anh phải cười vậy thôi. thôi. - Ý nghĩa sự việc không thay đổi. - Vì các từ in đậm không tham gia diễn đạt ý nghĩa sự việc ,chỉ thể hiện cách nhìn sự việc của người nói.
  3. Tiết 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I/ THÀNH PHÂN TÌNH THÁI : 1/ Ví dụ: SGK/18 a/ Chắc Từ phân tích trên bạn Nhận định của Cao hãy cho biết thành phần người nói đối tình thái được dùng để với sự việc, thể b/ Có lẽ làm gì ? hiện độ tin cậy Thấp * Các từ in đậm không tham gia diễn đạt ý nghĩa sự việc 2/ Kết luận: Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách dùng của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
  4. Lưu ý: Trong giao tiếp ngoài những yếu tố tình thái thể hiện độ tin cậy của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu như: - Chắc hẳn, chắc là, chắc chắn (chỉ độ tin cậy cao) - Hình như, dường như, hầu như, có vẻ như (chỉ độ tin cậy thấp) - Ta còn gặp: - Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói như: Theo tôi, ý ông ấy, theo anh VD: Theo anh, anh thấy sự việc như thế nào? - Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe như: à, ạ, a, hả, hử, nhé, nhỉ, đây, đấy (đứng cuối câu) VD: Mai đi lúc 7 giờ nhé!
  5. Tiết 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP II/ THÀNH PHÂN CẢM THÁN: 1 / Ví dụ: SGK/18 Các từ in đậm a/Ồ, sao mà độ ấy vui thế . trong những Dùng để bộc lộ câu trên có (Kim Lân, LàngVui) sướng Nhờ những từ tâm lí người nói chỉ sự vật hay ngữ nào trong Tiếc rẻ sư việc gì b/Trời ơi , chỉ còn có năm phút! câu mà chúng Từkhông những ? phân tích trên em ta hiểu được (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ SaPa) hãy cho biết thành phần cảm tại sao người thánCác được từ in dùng để làm gì? đậm được nói kêu ồ 2 / Kết luận: Thành phần cảm thán dùng để hoặc kêu trời được dùng để bộc lộ tâm lí của người làm gì? ơi nói (vui, buồn, mừng, giận, .)
  6. Tiết 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP THẢO LUẬN Nhận xét về thành các phần tình thái và cảm thán trong câu, có ý kiến cho rằng: Hai thành phần này tuy khác nhau về công dụng nhưng chúng lại có những đặc điểm chung. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? Gợi ý: Muốn biết sự giống và khác nhau của các phần tình thái và cảm thán trong câu, cần dựa vào: - Công dụng của từng thành phần. - Đặc điểm của các thành phần đó: có tham gia vào cấu trúc ngữ pháp của câu không? Có tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu không?
  7. Sự giống và khác nhau giữa các phần tình thái và cảm thán trong câu: * Khác nhau: - Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. - Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói (vui, buồn, mừng, giận ) *Giống nhau: - Đều không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. - Đều không tham gia vào cấu trúc ngữ pháp của câu. →Thành phần biệt lập.
  8. Tiết 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP II/ THÀNH PHÂN CẢM THÁN: 1/ Ví dụ: SGK/18 a/ Ồ, Dùng để bộc lộ Vui sướng tâm lí người nói b/ Trời ơi Tiếc rẻ 2/ Kết luận: Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận, .) - Đều không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập.
  9. Tiết 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP III/ LUYỆN TẬP: Bài tập 1:Tìm các thành phần tình thái,cảm thán trong những câu sau đây: a/ CóNhưng lẽ - Thànhcòn cái phần này nữatình mà thái. ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. (Kim Lân, Làng ) b/Chao ôi,ôi –bắtThành gặp mộtphần con cảm người thán như . anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác , nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. (Nguyễn Thành Long , Lặng lẽ SaPa ) cc// HìnhTrong như giờ– phútThành cuối phần cùng, tình không thái .còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu . (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) d/Ôngd/ Chả lãonhẽ bỗng- Thành ngừng phần lại, tình ngờ thái ngợ . như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được . (Kim Lân, Làng )
  10. Tiết 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP III/ LUYỆN TẬP: BàiBài tậptập 22:: Hãyxếp nhữngxếp những từ ngữ từ ngữtheo sautrình đây tự theo tăng trình dần độtự tintăng cậy dần (hay độ độtin chắccậy (hay chắn) độ chắc chắn) dường(Chú ý: như, những hình từ như, ngữ có thể vẻ hiện như cùng một mức độ tin cậy thì xếp ngang nhau .) có lẽ chắc là, dường như, chắc chắn, có lẽ, chắc hẳn,hình như, có vẻ như chắc là dường như, hình như, có vẻ như chắc hẳn có lẽ chắc chắn chắc là chắc hẳn chắc chắn
  11. Tiết 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Bài tập 3: Hãy cho biết, trong số những từ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây, với từ nào người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra,vớiCao từnhất nào : tráchchắc nhiệmchắn đó thấp nhất.- TạiTừ saochịu tác trách giả Chiếcnhiệm lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) lại chọn từ chắc? Thấp nhất : hình như Với lòng mong nhớ của (1)Chắc anh nghĩ rằng, con anh anh, (2) hình như sẽ chạy xô vào lòng (3) chắc chắn anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Gợi ý: Xét theo hai trường hợp: tại sao tác giả không dùng hình như hay là chắc chắn ?
  12. Tiết 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP III/ LUYỆN TẬP: Bài tập 3: Cao nhất : chắc chắn - Từ chịu trách nhiệm Thấp nhất : hình như - Chọn chắc là vì : + Theo tình cảm huyết thống sự việc sẽ diễn ra như vậy. + Do thời gian và ngoại hình có thể sự việc sẽ diễn ra khác đi một chút.
  13. Tiết 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Bài tập 4: Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của em khi được thưởng thức một tác phẩm văn nghệ (truyện, thơ, phim, ảnh, tượng ), trong đoạn văn đó có câu chứa thành phấn tình thái hoặc cảm thán . Đọc “trong lòng mẹ” của nhà văn Nguyên Hồng, ta bắt gặp hình ảnh một em bé mồ côi bố, phải xa mẹ, sống thui thủi cô đơn giữa sự ghẻ lạnh, cay nghiệt của bà cô. Em phải chịu những ngày thàng đau khổ, tủi nhục. Nhưng trong những ngày tháng đau khổ ấy, trái tim yêu thương của em vẫn dành cho mẹ một cách đằm thắm và trọn vẹn. Cuộc gặp gỡ mẹ sau một năm trời xa cách là một niềm hạnh phúc vô bờ. Ôi, thật không gì bằng khi được sống trong vòng tay yêu thương của mẹ
  14. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Học thuộc ghi nhớ, xem lại các bài tập. - Chuẩn bị bài : Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống . * Yêu cầu: + Đọc trước văn bản Bệnh lề mề + Trả lời các câu hỏi trong phần tìm hiểu + Xem bài tập 1, 2 (SGK/21). Hội ý trong tổ để làm trước hai bài tập này. (liên hệ với kiến thức Phép phân tích tổng hợp)