Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 96: Văn bản "Tiếng nói của văn nghệ" - Vi Thị Hậu

Phân tích

Nội dung của văn nghệ còn là những rung cảm và nhận thức của người tiếp nhận.

Dẫn chứng:+) “Văn nghệ không thể sống xa lìa cuộc sống…”

+) “Văn nghệ chính là chỗ giao nhau của tâm hồn con người với cuộc sống hành động,cuộc đời sản  xuất, cuộc đời làm lụng hằng ngày…”

-Nội dung của văn khác với nội dung các bộ môn khoa học khác:

 +) Tập trung khám phá, thể hiện chiều sâu số phận, tính cách con người.

+) Là đời sống tình cảm của con người qua cách nhìn, suy nghĩ của người nghệ sĩ.

ppt 16 trang minhdo 29/05/2023 1600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 96: Văn bản "Tiếng nói của văn nghệ" - Vi Thị Hậu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_96_van_ban_tieng_noi_cua_van_ng.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 96: Văn bản "Tiếng nói của văn nghệ" - Vi Thị Hậu

  1. Kiểm tra bài cũ Sau khi học bài: “Bàn về đọc sách”, em học được điều gì?
  2. Chí Phèo – Nam Cao
  3. Bài 10 Tiết 39 Từ trái nghĩa Bài 19 Nguyễn Đình Thi Giáo viên: Vi Thị Hậu
  4. Bài 19: V¨n b¶n: TiÕng nÓI CỦA VĂN NGHỆ I. T×m hiÓu chung (Nguyễn Đình Thi) 1. T¸c gi¶ Nguyễn Đình Thi (1924 - 2003) + Quª: - Hµ Néi. + Làm thơ, viết văn, sáng tác nhạc, soạn kịch. 2 T¸c phÈm Tiểu luận “Tiếng nói của văn nghệ” viết năm 1948 . (1924- 2003)
  5. I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc 2. Bố cục: Từ đầu đến “của tâm hồn”: 3 phần Nội dung của văn nghệ. Tiếp theo đến “tiếng nói của tình cảm”:Nghệ thuật đối với đời sống tình cảm của con người. Còn lại:Khả năng cảm hóa của văn nghệ.
  6. Ii. ĐỌC – hiÓu v¨n b¶n 3. Phân tích a. Nội dung phản ánh của văn nghệ: - Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu ở thực tại đời sống khách quan. Người nghệ sĩ gửi vào tác phẩm cách nhìn, lời nhắn nhủ của mình. ? Qua tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng”,nhà văn Mỹ O. Henry muốn nói về điều gì? Tình yêu thương giữa những con người nghèo khổ trong xã hội.
  7. Ii. ĐỌC – hiÓu v¨n b¶n 3. Phân tích - Tác phẩm văn nghệ không phải những lý thuyết khô khan mà chứa đựng những say sưa, vui buồn, yêu ghét của nghệ sĩ. Ví dụ: Sau khi đọc “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, chúng ta như sống lại một thời hào hùng của dân tộc, ấn tượng mạnh mẽ là hình ảnh những chiến sĩ lái xe trẻ trung, tinh nghịch mà rất dũng cảm.
  8. Ii. ĐỌC – hiÓu v¨n b¶n 3. Phân tích - Nội dung của văn nghệ còn là những rung cảm và nhận thức của người tiếp nhận. Dẫn chứng:+) “Văn nghệ không thể sống xa lìa cuộc sống ” +) “Văn nghệ chính là chỗ giao nhau của tâm hồn con người với cuộc sống hành động,cuộc đời sản xuất, cuộc đời làm lụng hằng ngày ”
  9. Ii. ĐỌC – hiÓu v¨n b¶n 3. Phân tích -Nội dung của văn khác với nội dung các bộ môn khoa học khác: +) Tập trung khám phá, thể hiện chiều sâu số phận, tính cách con người. +) Là đời sống tình cảm của con người qua cách nhìn, suy nghĩ của người nghệ sĩ.
  10. Ii. ĐỌC – hiÓu v¨n b¶n 3. Phân tích c. Tại sao con người cần đến tiếng nói của văn nghệ? -Văn nghệ giúp chúng ta sống đầy đủ, phong phú hơn với cuộc đời và chính mình. Dẫn chứng: “Mỗi tác phẩm lớn như rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng làm cho thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ.” -Văn nghệ là sợi dây buộc chặt con người với cuộc sống bên ngoài. (với những người bị tù chung thân
  11. Ii. ĐỌC – hiÓu v¨n b¶n 3. Phân tích c. Tại sao con người cần đến tiếng nói của văn nghệ? - Góp phần làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ hàng ngày, giúp cho con người vui hơn, biết rung cảm và ước mơ. Dẫn chứng: “Câu ca dao tự bao đời truyền lại đã gieo vào bóng tối những cuộc đời cực nhọc ấy một ánh sáng, lay động những ý nghĩ, tình cảm khác thường.”
  12. Ii. ĐỌC – hiÓu v¨n b¶n 3. Phân tích d. Con đường văn nghệ đến với người đọc và khả năng kì diệu của nó -Tác phẩm văn nghệ chứa đựng tình yêu ghét, niềm vui buồn của con người trong cuộc sống thường ngày. - Tư tưởng nghệ thuật không khô khan, trừu tượng mà thấm vào những cảm xúc, nỗi niềm. - Tác phẩm nghệ thuật lay động cảm xúc, đi vào nhận thức, tâm hồn chúng ta qua con đường tình cảm.
  13. Ii. ĐỌC – hiÓu v¨n b¶n 3. Phân tích d. Con đường văn nghệ đến với người đọc và khả năng kì diệu của nó - Khi tác động bằng cách thức đặc biệt ấy, văn nghệ góp phần giúp mọi người tự nhận thức mình, tự hoàn thiện mình. - “Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy.”
  14. Ii. ĐỌC – hiÓu v¨n b¶n 3. Phân tích e) Cách thể hiện: - Bố cục: Chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dăt tự nhiên. - Cách viết giàu hình ảnh, nhiều dẫn chứng về thơ văn, đời sống thực tế. Tăng tính thuyết phục, tính hấp dẫn cho tác phẩm.
  15. 1. Nội dung - Sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với đời sống con người. - Văn nghệ giúp cho con người được sống phong phú hơn và tự hoàn thiên chính mình. 2. Nghệ thuật - Cách viết ngắn gọn, chắt chẽ, giàu hình ảnh.