Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 63: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:

1. Đối thoại:

-  Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người.

- Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở  lời trao và lời đáp.

2. Độc thoại:

Lời nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói phải gạch đầu dòng.

3. Độc thoại nội tâm:

Không nói thành lời và không có gạch đầu dòng ở những lời thoại.

ppt 16 trang minhdo 29/05/2023 3320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 63: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_63_doi_thoai_doc_thoai_va_doc_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 63: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

  1. Ngữ Văn 9: Tiết 62: Đ
  2. LAI LỊCH SỰ VIỆC NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT HÀNH ĐỘNG VB TỰ SỰ NGÔN NGỮ TÌNH HUỐNG Độc Đối Độc thoại LỜI KỂ thoại thoại nội tâm
  3. Baøi13 1. Khái niệm đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 2. Phân biệt các hình thức: đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản cụ thể. 3. Vận dụng đưa các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm vào văn bản tự sự.
  4. Baøi13 I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
  5. - Lão ta bảo tôi trưa nay đến rủ ông giáo đấy. Này, này ông giáo này! Cả cái làng này ai cũng khen lão ta là người hiền lành, thật thà thế mà cũng ra phết đấy. - Có chuyện gì thế ? - Hôm qua, lão ta sang nhà tôi xin bã chó. Lão ta bán con vàng rồi, lão định bẫy những chú cẩu nào mò vào vườn nhà lão để kiếm chác mà Ông giáo ngẩn người, không tin vào những lời nói vừa rồi - Chẳng lẽ một người thật thà, tội nghiệp mà bây giờ đành phải sống tồi tệ như thế sao ? Trưa hôm đó bên nhà lão Hạc: - Cụ Hạc, cụ Hạc, cụ Hạc ơi! - Lão ăn bả chó tử tự rồi. - Trời ơi! Có cách gì cứu được ông cụ không ? - Có giời mới cứu được. - Cụ Hạc, cụ Hạc ơi, cụ Hạc giáo thứ đây mà. Cụ Hạc Thế là cụ Hạc đã chết, trước phần mộ lão Hạc: Cụ Hạc ơi. Tôi xin làm đúng những lời cụ ủy thác. Tôi sẽ giữ nguyên vẹn mảnh vườn để trao lại cho con cụ, tôi sẽ nói với anh ấy cụ thà chết chứ không chịu để mất mảnh vườn. Mãi mãi tôi nguyền rủa những kẻ đã hà hiếp cụ, đẩy cụ đến cái chết thê thảm này. Xin vĩnh biệt cụ! 1. Trong đoạn từ “ Lão ta để kiếm chác mà” là lời của ai nói với ai? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người? Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết đó là cuộc trò chuyện, trao đổi qua lại ? 2. Câu “ Chẳng lẽ như thế sao?” ông giáo nói với ai ? Có phải là một câu đối thoại không ? Vì sao ? 3. Đoạn “ Cụ Hạc ơi xin vĩnh biệt cụ” là lời của ai nói về ai ? Lời nói này có được phát ra bằng tiếng hay không ? Về hình thức, thì đoạn này có gì khác với hai đoạn trên ?
  6. Baøi13 I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong Lão ta bảo tôi trưa nay đến rủ ông giáo đấy. Này, văn bản tự sự: này ông giáo này! Cả cái làng này ai cũng khen lão ta 1. Đối thoại: là người, hiền lành thật thà thế mà cũng ra phết đấy. - Là hình thức đối đáp, trò chuyện - Có chuyện gì thế ? giữa hai hoặc nhiều người. Hôm qua lão ta sang nhà tôi xin bã chó. Lão ta - Trong văn bản tự sự, đối thoại bá-n con vàng rồi, lão định bẫy những chú cẩu nào được thể hiện bằng các gạch đầu mò vào vườn nhà lão để kiếm chác mà dòng ở lời trao và lời đáp. 1. Trong đoạn trích trên là lời của ai nói với ai? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người? Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết đó là cuộc trò chuyện, trao đổi qua lại ? → Lời của Binh Tư nói với ông giáo. Tham gia câu chuyện có hai người. Đó là cuộc trò chuyện trao đổi qua lại vì có người trao lời và người đáp lời. Đồng thời thể hiện qua các dấu gạch đầu dòng ở mỗi lời trao- đáp.
  7. Baøi13 I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự: 1. Đối thoại: - Là hình thức đối đáp, trò chuyện Chẳng lẽ một người thật thà, tội nghiệp mà giữa hai hoặc nhiều người. bây giờ đành phải sống tồi tệ như thế sao ? - Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở lời trao và lời đáp. 2. Câu văn trên ông giáo nói với ai? Có phải 2. Độc thoại: là một câu đối thoại không? Vì sao ? - Lời nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. → Không phải là đối thoại, vì đây chỉ là lời của - Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía một mình ông giáo nói với chính mình. trước câu nói phải gạch đầu dòng.
  8. Baøi13 I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự: Vậy giữa đối thoại và độc thoại giống và 1. Đối thoại: - Là hình thức đối đáp, trò chuyện khác nhau như thế nào? giữa hai hoặc nhiều người. - Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu Độc thoại: dòng ở lời trao và lời đáp. Đối thoại : - Lời nói với 2. Độc thoại: - Là hình thức - Đều có chính mình Lời nói với chính mình hoặc nói đối đáp, trò dấu gạch hoặc nói với đầu dòng. với một ai đó trong tưởng tượng. chuyện giữa một ai đó - Đều là Trong văn bản tự sự, khi người độc hai hoặc nhiều trong tưởng thoại nói thành lời thì phía trước câu người . lời nói của nhân vật. tượng nói phải gạch đầu dòng. - Nhu cầu trao - Nhu cầu bộc đổi thông tin. lộ nội tâm.
  9. Baøi13 I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự: Cụ Hạc ơi. Tôi xin làm đúng những lời cụ ủy thác. 1. Đối thoại: Tôi sẽ giữ nguyên vẹn mảnh vườn để trao lại cho con - Là hình thức đối đáp, trò chuyện cụ, tôi sẽ nói với anh ấy cụ thà chết chứ không chịu để giữa hai hoặc nhiều người. mất mảnh vườn. Mãi mãi tôi nguyền rủa những kẻ đã - Trong văn bản tự sự, đối thoại hà hiếp cụ, đẩy cụ đến cái chết thê thảm này. Xin vĩnh được thể hiện bằng các gạch đầu biệt cụ! dòng ở lời trao và lời đáp. 2. Độc thoại: 3. Đoạn trích trên là lời của ai nói về ai ? Lời nói Lời nói với chính mình hoặc nói này có được phát ra bằng tiếng hay không ? Về hình với một ai đó trong tưởng tượng. thức, thì đoạn này có gì khác với hai đoạn trên ? Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu + Lời của ông giáo nói về lão Hạc. Lời nói này nói phải gạch đầu dòng. không phát ra thành tiếng mà chỉ trong suy nghĩ 3. Độc thoại nội tâm: của ông giáo. Không nói thành lời và không có + Đoạn này không có dấu gạch đầu dòng. gạch đầu dòng ở những lời thoại.
  10. Baøi13 I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự: 1. Đối thoại: - Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người. - Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở lời trao và lời đáp. 2. Độc thoại: → Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội Lời nói với chính mình hoặc nói tâm đều là ngôn ngữ của nhân vật, là với một ai đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc hình thức quan trọng để thể hiện thoại nói thành lời thì phía trước câu nhân vật trong tác phẩm tự sự. nói phải gạch đầu dòng. 3. Độc thoại nội tâm: Không nói thành lời và không có gạch đầu dòng ở những lời thoại. * Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm đều là ngôn ngữ của nhân vật, là hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong tác phẩm tự sự.
  11. Baøi13 I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự: 1. Đối thoại: - Là hình thức đối đáp, trò chuyện Bài tập 1: Phân tích tác dụng của hình thức đối giữa hai hoặc nhiều người. thoại trong đoạn trích sau: - Trong văn bản tự sự, đối thoại được Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy. Bà thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở lẳng lặng xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng. lời trao và lời đáp. Vẫn những tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo 2. Độc thoại: Vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày. Lời nói với chính mình hoặc nói - Này, thầy nó ạ. với một ai đó trong tưởng tượng. Ông Hai nằm rũ ra ở trên giường không nói gì. Trong văn bản tự sự, khi người độc - Thầy nó ngủ rồi à? thoại nói thành lời thì phía trước câu - Gì? nói phải gạch đầu dòng. Ông lão khẽ nhúc nhích. 3. Độc thoại nội tâm: - Tôi thấy người ta đồn Không nói thành lời và không có Ông lão gắt lên : gạch đầu dòng ở những lời thoại. - Biết rồi! II. Luyện tập: Bà Hai nín bặt. Gian nhà lặng đi, hiu hắt. (Kim Lân- Làng) 1. Bài tập 1 (SGK/ 178)
  12. Baøi13 I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự: - Lêi bµ Hai - Lêi «ng Hai 1. Đối thoại: - Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người. - Trong văn bản tự sự, đối thoại được - Nµy thÇy nã ¹. - thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở - ThÇy nã ngñ råi µ? - Gì? lời trao và lời đáp. - T«i thÊy ngêi ta 2. Độc thoại: - Biết rồi! ®ån Lời nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói phải gạch đầu dòng. 3. Độc thoại nội tâm: Không nói thành lời và không có gạch đầu dòng ở những lời thoại. II. Luyện tập: 1. Bài tập 1 (SGK/ 178) => Làm nổi bật được tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ và thất vọng của ông Hai trong cái đêm nghe tin làng mình theo giặc.
  13. Baøi13 I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự: 1. Đối thoại: - Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người. - Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở lời trao và lời đáp. 2. Độc thoại: Lời nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói phải gạch đầu dòng. 2. Viết một đoạn văn tự sự (5 đến 10 câu- đề 3. Độc thoại nội tâm: tài tự chọn), trong đó sử dụng cả hình thức đối Không nói thành lời và không có thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. gạch đầu dòng ở những lời thoại. II. Luyện tập: 1. Bài tập 1 (SGK/ 178) 2. Bài tập 2 (SGK/ 179)
  14. BAØI VÖØA HOÏC: Nắm vững khái niệm đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. Hoàn thành bài tập 2 vào vở tập. Biết đưa các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong quá trình tạo lập văn bản tự sự phù hợp. BAØI SAÉP HOÏC: Tiết 63: LẶNG LẼ SA PA - Đọc kỹ phần văn bản và chú thích. - Tóm tắt truyện. - Anh thanh niên là người như thế nào ?
  15. Tieát hoïc ñeán ñaây laø keát thuùc. Kính chuùc quí thaày coâ söùc khoeû! Chuùc caùc em ngaøy caøng hoïc gioûi hôn nöõa!
  16. 093. 567. 5785