Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 59: Văn bản "Bếp lửa (Tiếp theo)" - Phan Thị Thúy Kiều

Tìm hiểu văn bản

Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà và bếp lửa

(4 khổ tiếp)

a. Kỉ niệm thời ấu thơ

b. Kỉ niệm thời niên thiếu

c. Hình ảnh bà trong những năm kháng chiến

d. Hình ảnh bà gắn với hình ảnh bếp lửa (khổ 5)

Một ngọn lửa

→ Điệp ngữ, ẩn dụ: tình yêu thương, niềm tin mà bà đã thắp lên trong cháu.

 

ppt 38 trang minhdo 29/05/2023 2600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 59: Văn bản "Bếp lửa (Tiếp theo)" - Phan Thị Thúy Kiều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_59_van_ban_bep_lua_tiep_theo_ph.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 59: Văn bản "Bếp lửa (Tiếp theo)" - Phan Thị Thúy Kiều

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN DẦU TIẾNG GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM 2018 Giáo viên dự thi: Phan Thị Thúy Kiều Đơn vị: Trường THCS Minh Tân
  2. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 9A1!
  3. GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN 9
  4. Ô CỬA BÍ MẬT Cứ hằng năm hằng năm Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối Để cuối năm bán gà 1 Cháu được quần áo mới. 2 3 4
  5. Những bí mật trong các ô cửa trên đều có liên quan đến chủ đề gì?
  6. TIẾT 54: BẾP LỬA (tiếp theo) BẰNG VIỆT
  7. TIẾT 54: BẾP LỬA (tt) II. Tìm hiểu văn bản 2. Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà và bếp lửa (4 khổ tiếp) a. Kỉ niệm thời ấu thơ b. Kỉ niệm thời niên Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa thiếu (khổ 3) Tu hú kêu trên những cánh đồng xa Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà - Tám năm ròng cùng Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế bà nhóm lửa Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế! → Kỉ niệm tuổi thơ Mẹ cùng cha công tác bận không về Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe gắn bó bên bà Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học. Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc, Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
  8. TIẾT 54: BẾP LỬA (tt) II. Tìm hiểu văn bản 2. Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà và bếp lửa (4 khổ tiếp) a. Kỉ niệm thời ấu thơ b. Kỉ niệm thời niên Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa Tu hú kêu trên những cánh đồng xa thiếu (Khổ 3) Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà - bà bảo, bà dạy, bà Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế! chăm, Mẹ cùng cha công tác bận không về → Liệt kê, động từ: Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe Bà yêu thương, chăm Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học. sóc, dạy dỗ cháu nên Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc, người. Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
  9. TIẾT 54: BẾP LỬA (tt) II. Tìm hiểu văn bản 2. Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà và bếp lửa (4 khổ tiếp) a. Kỉ niệm thời ấu thơ b. Kỉ niệm thời niên Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa thiếu (Khổ 3) Tu hú kêu trên những cánh đồng xa Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế! Mẹ cùng cha công tác bận không về Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học. Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc, Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
  10. TIẾT 54: BẾP LỬA (tt) II. Tìm hiểu văn bản 2. Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà và bếp lửa (4 khổ tiếp) a. Kỉ niệm thời ấu thơ b. Kỉ niệm thời niên thiếu c. Hình ảnh bà trong những năm kháng chiến Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi (khổ 4) Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi - cháy tàn cháy rụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh → Bút pháp tả thực: hiện Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: thực khốc liệt của chiến “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố, Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ, tranh. Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
  11. TIẾT 54: BẾP LỬA (tt) II. Tìm hiểu văn bản 2. Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà và bếp lửa (4 khổ tiếp) a. Kỉ niệm thời ấu thơ b. Kỉ niệm thời niên thiếu c. Hình ảnh bà trong những năm kháng chiến Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi (khổ 4) Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi - Vững lòng, dặn Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh cháu đinh ninh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố, → Bà là người giàu ý Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ, chí, nghị lực, giàu lòng Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!” vị tha, đức hi sinh.
  12. TIẾT 54: BẾP LỬA (tt) II. Tìm hiểu văn bản 2. Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà và bếp lửa (4 khổ tiếp) a. Kỉ niệm thời ấu thơ b. Kỉ niệm thời niên thiếu c. Hình ảnh bà trong những năm kháng chiến Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi (khổ 4) Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh  Tình bà cháu hòa quyện Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: trong tình yêu quê hương “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố, Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ, đất nước. Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
  13. Nụ cười ngây thơ của đứa bé bị mẹ bỏ rơi bên người bà nghèo khổ (hình chụp hai bà cháu trên chuyến phá Vàm Cống, An Giang).
  14. TIẾT 54: BẾP LỬA (tt) II. Tìm hiểu văn bản 2. Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà và bếp lửa (4 khổ tiếp) a. Kỉ niệm thời ấu thơ b. Kỉ niệm thời niên thiếu c. Hình ảnh bà trong những năm kháng chiến d. Hình ảnh bà gắn với hình ảnh bếp lửa (khổ 5) - Một ngọn lửa → Điệp ngữ, ẩn dụ: tình Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen, yêu thương, niềm tin mà Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn bà đã thắp lên trong cháu. Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
  15. TIẾT 54: BẾP LỬA (tt) II. Tìm hiểu văn bản 2. Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà và bếp lửa (4 khổ tiếp) a. Kỉ niệm thời ấu thơ b. Kỉ niệm thời niên thiếu c. Hình ảnh bà trong những năm kháng chiến d. Hình ảnh bà gắn với hình ảnh bếp lửa (khổ 5)  Bà là người nhóm Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen, lửa, giữ lửa, truyền lửa Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn, cho thế hệ mai sau. Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
  16. TIẾT 54: BẾP LỬA (tt) II. Tìm hiểu văn bản 2. Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà và bếp lửa 3. Suy ngẫm về bà và bếp lửa (Khổ 6) Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa - Lận đận nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ → Từ láy, ẩn dụ: cuộc Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm đời vất vả, sự tảo tần, Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi nhẫn nại, đức hi sinh Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui của bà. Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!
  17. TIẾT 54: BẾP LỬA (tt) II. Tìm hiểu văn bản 2. Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà và bếp lửa 3. Suy ngẫm về bà và bếp lửa (Khổ 6) - Nhóm: bếp lửa, niềm yêu thương, nồi xôi gạo Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ mới, tâm tình tuổi nhỏ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm → Điệp từ: Bà nhóm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm lên tình yêu thương, Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi niềm vui và những ước Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui, Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ mơ của tuổi thơ. Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!
  18. TIẾT 54: BẾP LỬA (tt) II. Tìm hiểu văn bản 2. Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà và bếp lửa 3. Suy ngẫm về bà và bếp lửa (Khổ 6) - Ôi kỳ lạ và thiêng Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa liêng – bếp lửa! Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ → Bếp lửa là một phần Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm không thể thiếu trong Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi đời sống tinh thần của Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui, cháu. Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!
  19. TIẾT 54: BẾP LỬA (tt) II. Tìm hiểu văn bản 2. Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà và bếp lửa 3. Suy ngẫm về bà và bếp lửa (Khổ 6)  Bà là biểu tượng cho Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa người phụ nữ Việt Nam Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm lặng thầm mà cao cả. Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!
  20. TIẾT 54: BẾP LỬA (tt) II. Tìm hiểu văn bản 2. Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà và bếp lửa 3. Suy ngẫm về bà và bếp lửa 4. Nỗi nhớ bà và bếp lửa (Khổ cuối) Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở: - Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?
  21. Theo em, đoạn thơ cuối có nội dung chính là gì?
  22. TIẾT 54: BẾP LỬA (tt) II. Tìm hiểu văn bản 2. Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà và bếp lửa 3. Suy ngẫm về bà và bếp lửa 4. Nỗi nhớ bà và bếp lửa (Khổ cuối) - có ngọn khói trăm tàu, có lửa trăm nhà, Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu niềm vui trăm ngả Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả → Điệp từ, liệt kê: Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở: Cuộc sống hiện đại, - Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa? tiện nghi với bao điều mới mẻ.
  23. TIẾT 54: BẾP LỬA (tt) II. Tìm hiểu văn bản 2. Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà và bếp lửa 3. Suy ngẫm về bà và bếp lửa 4. Nỗi nhớ bà và bếp lửa (Khổ cuối) - chẳng lúc nào quên nhắc nhở: bà nhóm bếp lên chưa? Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu → Hình ảnh bà và bếp Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả lửa luôn hiện diện Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở: trong cháu. - Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?
  24. TIẾT 54: BẾP LỬA (tt) II. Tìm hiểu văn bản 2. Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà và bếp lửa 3. Suy ngẫm về bà và bếp lửa 4. Nỗi nhớ bà và bếp lửa (Khổ cuối)  Nhớ về bà là nhớ về Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu quê hương, đất nước. Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở: - Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?
  25. TIẾT 54: BẾP LỬA (tt) II. Tìm hiểu văn bản Nghệ thuật 2. Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà và bếp lửa - Kết hợp hài hòa giữa biểu 3. Suy ngẫm về bà và cảm, tự sự và bình luận bếp lửa - Thể thơ tám chữ phù hợp với 4. Nỗi nhớ bà và bếp lửa giọng điệu (Khổ cuối) - Hình ảnh chân thực, giàu ý III. Tổng kết nghĩa biểu tượng. 1. Nghệ thuật Nội dung 2. Nội dung Ghi nhớ SGK (T146) Tình bà, tình cảm gia đình là cội nguồn của tình yêu quê hương, đất nước.
  26. CỦNG CỐ
  27. TRÒ CHƠI: “LẬT MẢNH GHÉP” •Đây là trò chơi khám phá thành ngữ, tục ngữ bên trong các mảnh ghép. •Trò chơi gồm 4 câu hỏi lần lượt ứng với 4 mảnh ghép. •Trả lời đúng mỗi câu hỏi, mảnh ghép tương ứng sẽ được mở ra. •Trả lời đúng tên của bức tranh được 10 điểm.
  28. 5 4 3 4 3 1 2 2 1 5 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây KEY
  29. HẾT10123456789 GIỜ Hình ảnh nào trong bài thơ đã khơi nguồn dòng cảm xúc về bà? Đáp án: Hình ảnh bếp lửa TIME KEY HOME
  30. HẾT10123456789 GIỜ Hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ tượng trưng cho điều gì? Đáp án: Tình yêu thương, niềm tin mà bà đã thắp lên trong cháu TIME KEY HOME
  31. HẾT10123456789 GIỜ Âm thanh nào được nhắc đi nhắc lại bốn lần ở trong bài thơ? Đáp án: Tiếng chim tu hú TIME KEY HOME
  32. Hết10987654321 giờ Hình ảnh người bà giàu lòng yêu thương, đức hi sinh trong bài thơ gợi cho em nhớ đến bài thơ nào cũng có hình ảnh người bà mà em đã học? Đáp án : Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh) TIME KEY HOME
  33. + Học thuộc thơ + Học thuộc nội dung bài học + Hoàn thành phiếu bài tập + Soạn bài Ánh trăng