Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 56: Văn bản "Bếp lửa" - Hồ Thị Kim Song

Từ láy chờn vờn

Gợi bếp lửa thực bập bùng trong sương sớm.

Gợi cái mờ nhoè của bếp lửa trong kỉ niệm.

ấp iu

Gợi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo của người nhóm lửa.

Gợi tấm lòng chi chút của bà

dành cho cháu.

Hình ảnh ẩn dụ: biết mấy nắng mưa

Gợi vẻ đẹp tần tảo, chịu thương chịu khó của bà.

Người cháu thương bà vô hạn.

ppt 40 trang minhdo 29/05/2023 3800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 56: Văn bản "Bếp lửa" - Hồ Thị Kim Song", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_56_van_ban_bep_lua_ho_thi_kim_s.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 56: Văn bản "Bếp lửa" - Hồ Thị Kim Song

  1. Kiểm tra bài cũ
  2. Trong chơng trình Ngữ văn lớp 7, em đã đợc học bài thơ nào có hai hình ảnh trên ? Của tác giả nào ? Nội dung của bài thơ ? - Tiếng gà tra- Xuân Quỳnh - Viết về tình cảm bà, cháu Em hãy đọc những câu Trênthơ có đờng hai hành hình quân ảnh xa Dừngtrên ? chân bên xóm nhỏ Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu Cho con gà mái ấp
  3. Tiết 56 Văn BẾP LỬA (Bằng Việt) I. Giới thiệu chung 1. Tỏc giả
  4. Hóy nờu một số nột về tỏc giả Bằng Viờt?
  5. Tiết 56 Văn BẾP LỬA (Bằng Việt) I. Giới thiệu chung 1. Tỏc giả - Bằng Việt sinh năm 1941, quờ ở Hà Tõy. - Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ. 2. Tỏc phẩm
  6. Bài thơ “Bếp lửa” được sỏng tỏc trong hoàn cảnh nào? Được in trong tập thơ nào?
  7. Bà nội tôi là một phụ nữ nông dân chân chất, bình dị. Với tôi, bà là hiện thân của sự cần cù, nhẫn nại và đức hi sinh. “ Tôi viết bài thơ “Bếp lửa” năm 1963, lúc đang học năm thứ 2 Đại học tổng hợp Quốc gia Kiev( Ukraina). Mùa đông nớc Nga rất lạnh, phải đốt lò để sởi. Ngồi sởi lửa, tôi bỗng nhớ đến “ Bếp lửa” quê nhà, nhớ bà tôi, nhớ ngời nhóm bếp. Xa bà, xa gia đình khi đã trởng thành, tức là có độ lùi xa để nhớ và suy ngẫm những giá trị tinh thần nên bài thơ viết rất nhanh. Viết “Bếp lửa”, tôi chỉ muốn giãi bày tâm trạng thật của lòng mình”.
  8. Tiết 56 Văn BẾP LỬA (Bằng Việt) I. Giới thiệu chung 1. Tỏc giả - Bằng Việt sinh năm 1941, quờ ở Hà Tõy. - Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ. 2. Tỏc phẩm Bài thơ được sỏng tỏc năm 1963, in trong tập “Hương cõy- Bếp lửa”
  9. Tiết 56 Văn BẾP LỬA (Bằng Việt) I. Giới thiệu chung II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc và chỳ thớch *Đọc Cỏch*Chỳ đọc: thớch Giọng chậm rói, xỳc động và bồi hồi.
  10. Đinh ninh Nhắc đi nhắc lại cho người khỏc nắm chắc. Chiến khu Vựng căn cứ của lực lượng cỏch mạng hay lực lượng khỏng chiến.
  11. Tiết 56 Văn BẾP LỬA (Bằng Việt) I. Giới thiệu chung II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc và chỳ thớch 2. Thể thơ 8 chữ Bài thơ cú thể 3. Bố cục được chia làm 2 phần mấy phần?
  12. + Phần 1: 5 khổ thơ đầu : Những hồi tởng về bà và bếp lửa thân yêu. + Phần 2: 2 khổ thơ cuối: Suy ngẫm về bà và tình bà cháu.
  13. Tiết 56 Văn BẾP LỬA (Bằng Việt) I. Giới thiệu chung II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc và chỳ thớch 2. Thể thơ 3. Bố cục 4. Phõn tớch a. Hồi tưởng về bà và bếp lửa thõn yờu
  14. ? Hỡnh ảnh nào đó khơi nguồn hồi tưởng của người chỏu về bà của mỡnh? Hỡnh ảnh bếp lửa. Một bếp lửachờn vờn sương sớm Một bếp lửaấp iu nồng đượm Chỏu thương bà biết mấy nắng mưa. ? Em cú nhận xột gỡ về việc sử dụng từ ngữ của tỏc giả trong khổ thơ trờn?
  15. ? Hỡnh ảnh nào đó khơi nguồn hồi tưởng của người chỏu về bà của mỡnh? Hỡnh ảnh bếp lửa. Một bếp lửachờn vờn sương sớm Một bếp lửaấp iu nồng đượm Chỏu thương bà biết mấy nắng mưa. ? Em cú nhận xột gỡ về việc sử dụng từ ngữ của tỏc giả trong khổ thơ trờn?
  16. ? Hỡnh ảnh nào đó khơi nguồn hồi tưởng của người chỏu về bà của mỡnh? Hỡnh ảnh bếp lửa. Một bếp lửachờn vờn sương sớm Một bếp lửaấp iu nồng đượm Chỏu thương bà biết mấy nắng mưa. ? Em cú nhận xột gỡ về việc sử dụng từ ngữ của tỏc giả trong khổ thơ trờn?
  17. Gợi bếp lửa thực bập bùng Từ láy chờn vờn trong sơng sớm. Gợi cái mờ nhoè của bếp lửa trong kỉ niệm. Gợi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo của ngời nhóm lửa. ấp iu Gợi tấm lòng chi chút của bà dành cho cháu. Gợi vẻ đẹp tần tảo, chịu thơng Hình ảnh ẩn chịu khó của bà. dụ: biết mấy Ngời cháu thơng bà vô hạn. nắng ma
  18. Tiết 56 Văn BẾP LỬA (Bằng Việt) I. Giới thiệu chung II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc và chỳ thớch 2. Thể thơ 3. Bố cục 4. Phõn tớch a. Hồi tưởng về bà và bếp lửa thõn yờu * Hỡnh ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xỳc * Dũng hồi tưởng của chỏu
  19. Dòng hồi tởng của cháu Tuổi ấu thơ (4 tuổi) Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ, sống mũi còn cay!
  20. Dòng hồi tởng của cháu Tuổi ấu thơ (4 tuổi) - quen mựi khúi Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói - hun nhốm mắt Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi - sống mũi cũn cay Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhốm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ, sống mũi còn cay! ấn tợng về bếp lửa
  21. Dòng hồi tởng của cháu Tuổi ấu thơ(4 tuổi) Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói - quen mựi khúi Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi - khúi hun nhốm Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy - sống mũi cũn cay Chỉ nhớ khói hun nhốm mắt cháu - Đói mòn, đói mỏi Nghĩ lại đến giờ, sống mũi còn cay! Ấn tượng về bếp lửa Tuổi thơ gian nan, vất vả Cú bà và bếp lửa
  22. Dòng hồi tởng của cháu Thời niên thiếu Tám năm ròng Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa (Tám năm ) TuTu hú kêukêu trên những cánh đồng xa - Tám năm ròng KhiKhi tu tu húhú kêu,kêu, ,bà còn nhớ không bà BàBà hayhay kểkể chuyệnchuyện những ngày ở Huế - Tu hú kêu TiếngTiếng tutu hú sao mà tha thiết thế! - Bà kể chuyện Mẹ cùng cha công tác bận không về - Bà dạy và chăm cháu Cháu ở cùng bà, bàbà bảobảo cháucháu nghe nghe BàBà dạy dạy cháucháu làmlàm,bà, bà ch chăămm cháu cháu họchọc. Cuộc sống vắng vẻ Nhóm bếp lửa nghĩ thơng bà khó nhọc, TuTu hú ơi!ơi! Chẳng đến ở cùng bà Bà tần tảo, giàu tình Kêu chi hoài Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa? yêu thơng, đức hi sinh.
  23. Dòng hồi tởng của cháu Tuổi ấu thơ Thời niên thiếu (4 tuổi) (Tám năm ) - Quen mùi khói - Tám năm ròng - Khói hun nhèm - Tu hú kêu - Đến giờ sống mũi còn - Bà kể chuyện - Đói mòn đóicay mỏi - Bà dạy cháu và chăm cháu Tuổi thơ gian nan, vất vả Cuộc sống vắng vẻ Bà tần tảo, giàu tình Có bà và bếp lửa thơng và đức hi sinh
  24. Năm giặc đốt làng
  25. Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lũng bà luụn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
  26. Tiết 56 Văn BẾP LỬA (Bằng Việt) I. Giới thiệu chung II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc và chỳ thớch 2. Thể thơ 3. Bố cục 4. Phõn tớch a. Hồi tưởng về bà và bếp lửa thõn yờu b. Suy ngẫm về bà và tỡnh bà chỏu
  27. Thảo luận ? Hãy nêu ý nghĩa của các hình ảnh sau: Nhóm 1: Nhóm niềm yêu thơng, khoai sắn ngọt bùi Nhóm 2: Nhóm nồi xôi gạo mới thổi chung vui Nhóm 3: Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Nhóm 4: Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa!
  28. Đáp án - Nhóm “niềm yêu thơng khoai sắn” là nhóm lên tình yêu thơng chi chút dành cho cháu. - Nhóm “nồi xôi gạo mới” là nhóm lên tình yêu th- ơng san sẻ cho bà con xóm giềng thân thuộc. - Nhóm “tâm tình tuổi nhỏ” là nhóm lên vẻ đẹp tâm hồn, thắp sáng ớc mơ cho cháu. - Bếp lửa kì lạ thiêng liêng vì đợc thắp lên bởi thứ nhiên liệu đặc biệt: tình yêu thơng, sức sống, niềm tin của bà.
  29. Giờ chỏu đó đi xa. Cú ngọn khúi trăm tàu Cú lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng vẫn chẳng lỳc nào quờn nhắc nhở: Sớm mai này bà nhúm bếp lờn chưa?
  30. b. Suy ngẫm về bà và tỡnh bà chỏu + Nhóm: - bếp lửa ấp iu nồng đợm. - niềm yêu thơng - nồi xôi gạo mới - tâm tình tuổi nhỏ. + Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa! + Chẳng lúc nào quên nhắc nhở: - Sớm mai này bà nhóm bếp lên cha? -> Điệp từ, câu cảm thán, câu hỏi tu từ. Tình yêu thơng và lòng biết ơn sâu nặng của cháu đối với bà.
  31. Tiết 56 Văn BẾP LỬA (Bằng Việt) I. Giới thiệu chung II. Đọc - hiểu văn bản III. Tổng kết a. Nội dung Từ sự phõn tớch Gợi kỉ niệm, lòng kính yêu, biếttrờn, ơn hóycủa khỏicháu với bà và cũng là tình cảm với quêquỏt hơng lại đất nội nớc. dung. b. Nghệ thuật của bài thơ? - Biểu cảm kết hợp tự sự, miờu tả, nghị luận. - Hình ảnh thơ sáng tạo, chân thực, giàu ý nghĩa biểu tợng .
  32. Củng cố ? Em cảm nhận như thế nào về tỡnh bà chỏu được thể hiện trong bài thơ?
  33. Dặn dũ - Học thuộc lũng bài thơ. - Viết một đoạn văn nờu cảm nghĩ của em về hỡnh ảnh bếp lửa trong bài thơ. - Soạn “Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ”.