Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 43: Tổng kết từ vựng

Thành ngữ

Giải nghĩa tục ngữ - thành ngữ

 Hoàn cảnh môi trường có ảnh  hưởng  quan trọng đến tính cách, đạo đức con người.

Được voi đòi tiên:

Tham lam quá mức, được cái này lại muốn cái

khác hơn.

Đánh trống bỏ dùi :

việc làm không đến nơi đến chốn, bỏ dở

Chó treo mèo đậy :

muốn giữ gìn thức ăn, với chó thì phải treo lên,

 với mèo thì phải đậy lại. lấy sự thương cảm, xót xa giả dối nhằm   đánh lừa người khác

ppt 29 trang minhdo 29/05/2023 4900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 43: Tổng kết từ vựng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_43_tong_ket_tu_vung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 43: Tổng kết từ vựng

  1. Khỏc với những bài trước, cụm bài tổng kết về từ vựng cú nhiệm vụ củng cố lại những kiến thức về từ vựng đó học từ lớp 6 đến lớp 9. mỗi vấn đề ụn tập được tỏch thành một mục riờng. Trong mỗi mục cú hai phần. Một phần là ụn lại kiến thức đó học, một phần là bài tập để nhận diện và vận dụng những khỏi niệm đó học Điều đú cho thấy mục đớch của việc tổng kết khụng chỉ giỳp cỏc em biết sử dụng những kiến thức đú trong giao tiếp, đặc biệt là trong việc tiếp nhận, phõn tớch văn bản. Bài học hôm nay thầy cùng các em cùng nhau củng cố lại kiến thức về từ vựng
  2. Tiết 43 Ngữ văn 9 Từ đơn – từ phức Thành ngữ Ngĩa của từ Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ
  3. Tiết 43: Ngữ văn 9 Từ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy
  4. Tiết 43 Ngữ văn 9 Từ (Xét về đặc điểm cấu tạo) Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Từ láy Từ láy bộ Từ ghép Từ ghép hoàn toàn phận đẳng lập chính phụ Từ láy Từ láy âm vần
  5. Tiết 43 Ngữ văn 9 Từ (Khỏi niệm về từ) Phõn loại từ Từ Từ (Xột về đặc điểm cấu Từ tạo) (Xột về đặc điểm cấu (Xột về nghĩa) tạo)
  6. Tiết 43 Ngữ văn 9 I. Từ đơn và từ phức 1. Khái niệm từ đơn, từ phức. Phân biệt các loại từ phức.
  7. 1020304050607080906789524310 Điền vào chỗ trống cho thích hợp - Từ chỉ gồm một tiếng là từ à cho vớ dụ - Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là từ àcho vớ dụ - Từ láy là :à vớ dụ: -Từ ghép là :à. vớ dụ:
  8. Tiết 43 Ngữ văn 9 I. Từ đơn và từ phức 1. Khái niệm từ đơn, từ phức. Phân biệt các loại từ phức. Điền vào chỗ trống cho thích hợp -Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơnà ví dụ: nhà, cây, biển, đảo, trời vvà -Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là từ phứcà Ví dụ: quần áo, trầm bổng, sạch sành sanh, đẹp đẽ, lạnh lùng vvà -Từ láy là : Từ phức cú quan hệ lỏy õm giữa cỏc tiếng . Ví dụ: lạnh lùng, nho nhỏ, bâng khuâng -Từ ghép là : Gồm những từ phức đợc cấu tạo bằng cách ghép các tiếng. Ví dụ: điện máy, máy khâu, máy nổ, trắng đen
  9. Tiết 43: Ngữ văn 9 I. Từ đơn và từ phức Trong các từ sau 1. Khái Từniệm ghộp: từ Từnào lỏylà từ ghép, nho nhỏ ngặt nghốo Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn từ nào là từ láy giam? giữ gật gự Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là từ bú buộc lạnh lựng phức tươi tốt xa xụi bọt bốo 2. Xác định từ ghép và từ láy lấp lỏnh cỏ cõy Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, nhường nhịn bó buộc, tơi tốt, bọt bèo xa xôi, đưa đún cỏ cây ,đa đón, nhờng nhịn, rơi rơi rụng rụng, mong muốn, lấp lánh. mong muốn
  10. Tiết 43: Ngữ văn 9 3. Xỏc định từ lỏy “giảm trăng trắng, sạch sành nghĩa, từ lỏy “tăng ngh a”so ĩ sanh, đốm đẹp, sỏt với nghĩa gốc sàn sạt, nho nhỏ, lành Từ lỏy giảm nghĩa: trăng trắng, đốm lạnh, nhấp nhụ, xụm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xụm xốp. xốp. Từ lỏy tăng nghĩa: nhấp nhụ, sạch sành sanh, sỏt sàn sạt
  11. Ngữ văn 9 Tiết 43: I, Từ đơn và từ phức II, Thành ngữ 1, Khỏi niệm thành ngữ Thế nào là thành Thành ngữ là loại cụm từ cú ngữ? cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. 2, Phõn biệt thành ngữ, tục ngữ
  12. Tiết 43: Ngữ văn 9 Trong những tổ hợp từ sau đõy, tổ hợp nào là thành ngữ, tổ hợp nào là tục ngữ? a.gần mực thỡ đen, gần đốn thỡ sỏng b. Đỏnh trống bỏ dựi. c. Chú treo mốo đậy. d. được voi đũi tiờn. e. Nước mắt cỏ sấu
  13. Tiết 43: Ngữ văn 9 2, Phõn biệt thành ngữ, tục ngữ Thành ngữ Tục ngữ - Đỏnh trống bỏ dựi - Gần mực thỡ đen, gầnđốn - Được voi vũi tiờn thỡ sỏng - Nước mắt cỏ sấu - Chú treo mốo đậy Thường là một Thường là một ngữ cõu biểu thị (cụm từ)cố định, biểu một phỏn đoỏn, thị một khỏi niệm. nhận định
  14. Tiết 43: Ngữ văn 9 II. Thành ngữ Giải nghĩa tục ngữ - thành ngữ - Gần mực thỡ đen, gần đèn thỡ sáng: Hoàn cảnh mụi trường cú ảnh hưởng quan trọng đến tớnh cỏch, đạo đức con người. - Đợc voi đòi tiên: Tham lam quỏEm mức, hóy được giải nghĩacỏi này lại muốn cỏi khỏc hơn. cỏc thành ngữ, tục ngữ sau - Đỏnh trống bỏ dựi : việc làm khụng đến nơi đến chốn, bỏ dở - Chú treo mốo đậy : muốn giữ gỡn thức ăn, với chú thỡ phải treo lờn, với mốo thỡ phải đậy lại. - Nước mắt cỏ sấu lấy sự thương cảm, xút xa giả dối nhằm đỏnh lừa người khỏc
  15. Tiết 43: Ngữ văn 9 Tỡm hai thành ngữ cú yếu tố chỉ động vật, hai thành ngữ cú yếu tố chỉ thực vật - Mốo mự vớ cỏ rỏn : Một sự may mắn tỡnh cờ do hoàn cảnh đưa lại (khụng phải cú được bằng tài năng, trớ tuệ hay sự cố gắng nào đú) Đặt cõu: Nú đó dốt nỏt lại lười biếng, thế mà vớ được cụ vợ con nhà giầu sụ, đỳng Là mốo mự vớ cỏ rỏn. Thành ngữ, bói bể nương dõu: Theo thời gian cuộc đời cú những đổi thay ghờ gớm khiến cho con người phải suy nghĩ Đặt cõu: Anh đứng trước cỏi vườn hoang, khụng cũn dấu vết gỡ của ngụi nhà tranh khio xưa, lũng chợt buồn về cảnh bói bể nương dõu.
  16. Bài 4 -Tr125: 1070904080205060301234567890 Dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương ◼ “Bẩy nổi ba chỡm với nớc non” Bánh trôi nớc - Hồ Xuân Hơng ◼ “ Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn ◼ “Xiết bao ăn tuyết nằm sơng Màn trời chiếu đất dặm trờng lao đao” Lục Vân Tiên - Nguyễn Đỡnh Chiểu
  17. Tiết 43: Ngữ văn 9 I, Từ đơn và từ phức II, Thành ngữ Em hiểu nghĩa của từ là gỡ ? III, Nghĩa của từ 1, Khỏi niệm nghĩa của từ Hỡnh thức Nội dung Nghĩa của từ là (sự vật, tớnh chất, hoạt động, quan hệ )mà từ biểu thị
  18. Tiết 43: Ngữ văn 9 Bài 2 (T123) Chọn cách hiểu đúng trong các cách hiểu sau: A. Nghĩa của từ “mẹ” là: “ Ngời phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con”. B. Nghĩa của từ “mẹ” khác với từ “bố” ở phần nghĩa “ Ngời phụ nữ có con”. C. Nghĩa của từ “mẹ” không thay đổi trong hai câu: “Mẹ em rất hiền” và “Thất bại là mẹ thành công”. D. Nghĩa của từ “mẹ” không có phần nào chung với nghĩa của từ “bà”.
  19. Tiết 43: Ngữ văn 9 3, Cỏch giải thớch nào trong hai cỏch giải thớch sau là đỳng? Vỡ sao? Độ lượng là: a. Đức tớnh rộng lượng rễ thụng cảm với người cú sai lầm và dễ tha thứ. b. Rộng lượng dễ thụng cảm với người cú sai lầm và dễ tha thứ - Cỏch giải thớch b đỳng vỡ dựng từ rộng lượng định nghĩa cho từ độ lượng (giải thớch bằng từ đồng nghĩa) phần cũn lại cụ thể hoỏ cho từ rộng lượng.
  20. Tiết 43: Ngữ văn 9 I, Từ đơn và từ phức II, Thành ngữ III, Nghĩa của từ -Thế nào là từ nhiều nghió và IV, Từ nhiều nghĩa- Hiệnvà hiện tượng tượng chuyển chuyển nghĩa củanghĩa của từ 1. Khái niệm từ nhiều nghĩatừ là gỡ? - Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. - Hiện tợng chuyển nghĩa của từ là: sự thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
  21. Tiết 43: Ngữ văn 9 IV, Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ * Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa Vớ dụ: -Từ một nghĩa: xe đạp, máy nổ, bọ nẹtà - Từ nhiều nghĩa: chân, mũi, xuânà Chuyển nghĩa là hiện tợng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa. - Trong từ nhiều nghĩa có: + Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ đầu , làm cơ sở để hỡnh thành các nghĩa khác. + Nghĩa chuyển: là nghĩa đợc hỡnh thành trên cơ sở nghĩa gốc. -Thông thờng, trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên , trong một số trờng hợp từ có thể hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
  22. Tiết 43: Ngữ văn 9 VD: Mựa xuõn(1) là tết trồng cõy Làm cho đất nước càng ngày càng xuõn(2) Hồ Chớ Minh -Xuõn (1) nghĩa gốc, chỉ mựa xuõn, mựa đầu trong bốn mựa của một năm, khớ hậu mỏt mẻ, cõy cối đõm trồi nảy lộc - Xuõn (2) nghĩa chuyển, chỉ sự tươi đẹp của đất nước.
  23. Tiết 43: Ngữ văn 9 IV, Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ Từ nhiều nghĩa Nghĩa gốc Nghĩa chuyển Là nghĩa xuất hiện Là nghĩa được từ đầu, làm cơ sở hỡnh thành trờn để hỡnh thành cỏc cơ sở của nghĩa nghĩa khỏc. gốc.
  24. Tiết 43: Ngữ văn 9 2. Trong hai cõu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dựng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Cú thể coi đõy là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được khụng? “Nỗi mỡnh thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng” (Nguyễn Du, Truyện Kiều)
  25. Tiết 43: Ngữ văn 9 2. Trong hai cõu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dựng theo nghĩa chuyển -Về tu từ cỳ phỏp, " hoa" trong "thềm hoa" và "lệ hoa" là cỏc định ngữ nghệ thuật . - Về tu từ từ vựng, " hoa" trong cỏc tổ hợp trờn cú nghĩa là đẹp, sang trọng, tinh khiết (đõy là cỏc nghĩa chỉ dựng trong cõu thơ lục bỏt này, nếu tỏch "hoa" ra khỏi cõu thơ thỡ những nghió này sẽ khụng cũn nữa; vỡ vậy người ta gọi chỳng là nghĩa lõm thời, nú chưa làm thay đổi nghĩa của từ, chưa thể đưa vào từ điển)
  26. - Nắm chắc cỏc khỏi niệm về từ đơn - từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Soạn bài: tổng kết từ vựng (tiếp theo)
  27. Chân thành cảm ơn