Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 37+38: Văn bản "Làng" - Nguyễn Hoàng Nhân
Đọc –hiểu văn bản .
Diễn biến tâm lý của ông Hai
a/ Tình yêu làng của ông Hai trước khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc:
Với Làng.
Luôn nhớ làng và tự hào về làng.
Yêu làng tha thiết bằng tình yêu thuần phác của người nông dân.
Với kháng chiến.
Đi tản cư
Đi nghe ngóng tin tức
Quan tâm đến kháng chiến, tin tưởng vào kháng chiến.
Chuyển biến về tư tưởng=>Sự giác ngộ cách mạng của người nông dân.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 37+38: Văn bản "Làng" - Nguyễn Hoàng Nhân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_3738_van_ban_lang_nguyen_hoang.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 37+38: Văn bản "Làng" - Nguyễn Hoàng Nhân
- NĂM HỌC 2020-2021 Giáo viên: Nguyễn Hoàng Nhân Trường : THCS Nguyễn Trung Trực
- TUẦN 8 CHỦ ĐỀ: Tiết 37,38: LÀNG
- Hướng dẫn : 1/ Tác giả: Quê quán, cuộc đời, sự nghiệp, tác phẩm chính 2/ Tác phẩm: Hoàn cảnh sáng tác, ngôi kể, nhân vật chính, thể loại, phương thức biểu đạt, đại ý
- NHÀ VĂN KIM LÂN
- Tiết :37,38 LÀNG Kim Lân I.Đọc –hiểu chú thích . tình yêu nước của những người 1.Tác giả. nông dân & cũng là nói hộ lòng -Tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài . Sinh 1920 mất mình.Nhà văn Sau nói này về rất tác nhiều phẩm”:"Sau nhà văn, 2007. Quê ở Bắc Ninh thơngày gọi toàn Kim quốc Lân khánglà ông chiến,Hai vì Kimgia -Sở trường về truyện ngắn Lânđình có tôi nhiều tản cư nét lên giống Cao ông Thượng Hai quá. – -Am hiểu sâu sắc về nông thôn và người nông dân.TínhNhã hayNam khoe ( nay làng đổi làtên của thành bà mẹ Tân anh -Tác phẩm tiêu biểu : Vợ Nhặt, Con Chó Xấu Xí, NguyênYên). Làng Hồng. tôi cóBà nhiều muốn người nói: "Chẳng buôn Làng quabán vìnên chiến dân tranh làng tảnmà cưtôi lênphải vùng nhờ cậynày bà rất con đông. ở đây Lúc thôi." đó vào Nhân khoảng vật 2. Tác phẩm. ôngnăm Hai 1947, khi gianói đình chuyện tôi &với gia con, đình -Sáng tác năm 1948,thời kỳ đầu kháng chiến chínhanh Nguyên là những Hồng, câu cùnganh Nguyên ở nhờ 1 chống Pháp. Hồngnhà chủ thường trong hay 1 làng hỏi nhỏ. con khi nằm cùngTruyện"Làng" con những được trưa tôi hè. viết Thế ở nhà đây" -Thể loại : truyện ngắn conỞ truyện ở đâu? này Thế hầu con hết có các thích chi về tiết làng -PTBĐ: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. chợđều Dầubắt nguồnkhông? từ Thế sự conthực. ủng Những hộ aichi?.v.v. tiết: rất Tác hợp giả Kimvới khung Lân nghe cảnh thấy & -Đại ý : Tình yêu làng ,yêu nước của Ông Hai tínhtin làng cách chợ của Dầu ông của Hai. mình Tác giả theo dù có -Bố cục: 3 phần hưgiặc, cấu vì haytác giảxây yêu dựng làng, trên thương sự thật, 3. Chú thích: SGK/ 172,173 tấtlàng cả nên nhân không vật trong tin làng truyện mình ngắn theo lànggiặc. đều Nhân rất vật sinh ông động Hai &do mang tác giả ý nghĩxây dựng điển hình.lên để phản ánh tình
- Tiết 37,38 LÀNG Kim Lân I.Đọc –hiểu chú thích . II.Đọc –hiểu văn bản . TÓM TẮT * Tóm tắt. Ông Hai là người làng Chợ Dầu. 1. Tình huống truyện: Trong kháng chiến chống Pháp, ông phải đưa gia đình đi tản cư. Ở đây, lúc Ông Hai tình cờ nghe được tin nào ông cũng nhớ làng và luôn dõi theo làng Chợ Dầu theo giặc→ tin tức cách mạng. Nhưng một hôm, Tình huống bất ngờ ,gây cấn. Ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc. Ông bàng hoàng tuổi nhục, đau đớn không muốn gặp ai, bỏ cả thói quen ra phòng thông tin. Ông thấy thù làng rồi ông bị bà chủ nhà đuổi gia đình ông không biết đi đâu nhưng kiên quyết không về làng. Sau đó ông nhận được tin cải chính. Ông vui mừng khóc với mọi người làng Chợ Dầu không theo giặc, nhà ông bị giặc đốt và lại say sưa kể về làng.
- Tiết 37,38 LÀNG Kim Lân I.Đọc –hiểu chú thích . II.Đọc –hiểu văn bản . * Tóm tắt. 1. Tình huống truyện: 2. Diễn biến tâm lý của ông Hai a/ Tình yêu làng của ông Hai trước khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc:
- Tiết 37,38 LÀNG Kim Lân THẢO LUẬN ( nhóm 2) a/ Trình bày tâm trạng của ông Hai trước khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc?
- Tiết 37,38 LÀNG Kim Lân II.Đọc –hiểu văn bản . Ông lại nghĩ về cái làng của 2. Diễn biến tâm lý của ông Hai ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. a/ Tình yêu làng của ông Hai trước khi Ồ nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc: , sao mà dạo ấy vui thế. Ông *Với Làng. thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng bông phèng, cũng -Nhớ làng và tự hào về làng. đào cũng cuốc mê man suốt =>Yêu làng tha thiết bằng tình yêu ngày. Trong lòng ông lại thấy thuần phác của người nông dân. náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường, đắp ụ ,xẻ hào , khuân đá Chao ôi ! Ông lão nhớ làng, nhớ cái cái làng quá.
- Tiết 37,38 LÀNG Kim Lân II.Đọc –hiểu văn bản . 2. Diễn biến tâm lý của ông Hai .Cũng “Khiếp như mọi thật hôm ,tinh , việc a/ Tình yêu làng của ông Hai trước nhữngđầu tiên người là ông tàivào giỏi phòng khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc: cả” .thông tin “Cứ nghe thế, đọc chỗ báo. này Ông cứ đứng vờ vờ xem *Với Làng. giết một tí, chỗ kia giết -Luôn nhớ làng và tự hào về làng. tranh ảnh chờ người khác mộtđọc rồití ,cả nghe súng lỏm. ốngĐiều cũng =>Yêu làng tha thiết bằng tình yêu vậy,này làmhôm ông nay khổ dăm tâm hết thuần phác của người nông dân. sức. Ông cũng đã có học *Với kháng chiến. khẩu,ngày mai dăm một lớp bình dân học vụ ở -Đi tản cư khẩu,tích tiểu thành đại, làng, cũng đã biết đọc biết - Đi nghe ngóng tin tức làm gì mà rồi thằng Tây viết.Nhưng chữ in khó => Quan tâm đến kháng chiến, tin khôngnhận mặt bước chữ, sớm”. ông đọc Ruột nó tưởng vào kháng chiến. gancứ bập ông bõm, lão câucứ đượcmúa câucả => Chuyển biến về tư tưởng=>Sự giác lên,chăng vui quá! ngộ cách mạng của người nông dân.
- Tiết 37,38 LÀNG Kim Lân CỦNG CỐ TIẾT 37 CẢNH NGƯỜI DÂN ĐẮP ĐÊ NGƯỜI DÂN ĐI TẢN CƯ
- Bài tập trắc nghiệm . 1. Truyện ngắn “Làng” viết về đề tài gì? A.Người tri thức B. Người phụ nữ C. Người nông dân D. Người lình 2. Trong câu nói của ông Hai “ Nắng này là bỏ mẹ chúng nó!”, “ chúng nó” là ai? A. Cua, cá B. Lũ trẻ C. Trâu, bò D. Giặc Tây 3. Truyện ngắn Làng là của tác giả nào? A.Nguyễn Quang Sáng B. Chính Hữu C. Kim Lân D. Nguyễn Dữ
- 4-Nhận định nào nói đúng nhất về giá trị nội dung của đoạn trích truyện ngắn “Làng” ? A-Truyện thể hiện tình yêu làng quê của nhân vật ông Hai. B-Truyện thể hiện chân thực tình yêu làng quê, lòng yêu nước của nhân vật ông Hai . C-Truyện thể hiện tinh thần kháng chiến của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp . D-Truyện thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động tình yêu làng quê, lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp .
- Tiết học hôm nay đến đây là kết thúc . Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô và các em.
- Tiết 37,38 LÀNG Kim Lân I.Đọc –hiểu chú thích . II.Đọc –hiểu văn bản . 1. Tình huống truyện: 2. Diễn biến tâm lý của ông Hai b/Khi nghe tin Làng theo giặc:
- Tiết 37,38 LÀNG Kim Lân THẢO LUẬN ( nhóm 3) Trình bày tâm trạng của ông Hai khi nghe tin Làng theo giặc:
- Tiết 37,38 LÀNG Kim Lân 2. Diễn biến tâm lý của ông Hai b/Khi nghe tin Làng theo giặc: *Tâm trạng: sửng sốt, bàng hoàng,đau đớn , bẽ bàng: cổ ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân, giọng lạc hẳn đi. * Cử chỉ, hành động: + Nói lảng: - Hà, nắng gớm, về nào -Cúi gằm mặt -Ngôn ngữ độc thoại, miêu tả cụ thể, tinh tế, sâu sắc: nỗi cay đắng, xấu hổ, tủi nhục, uất hận của ông Hai.
- Tiết 37,38 LÀNG Kim Lân 2. Diễn biến tâm lý của ông Hai a/ b/Khi nghe tin Làng theo giặc: * Khi về đến nhà: +Thương con: Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư tuổi đầu? => Độc thoại nội tâm: xót xa, tủi hờn cho lũ trẻ. +Ông băn khoăn, kiểm diện từng người trụ lại làng, gắt với vợ +Trằn trọc không ngủ, lặng đi, chân tay nhủn ra; trống ngực đập thình thịch, nín thở, lắng tai nghe nằm không nhúc nhích => Ám ảnh , day dứt nặng nề.
- Tiết 37,38 LÀNG Kim Lân 2. Diễn biến tâm lý của ông Hai a/ b/Khi nghe tin Làng theo giặc: * Mấy ngày sau: Xung đột nội tâm gay gắt: + yêu làng - thù làng +về làng - không về làng => Dằn vặt, khổ tâm, bế tắc và tuyệt vọng * Trò chuyện cùng con: Giãi bày nỗi lòng, giải tỏa tâm trạng đau đớn, tuyệt vọng. => Tình yêu làng sâu nặng , son sắt, thủy chung với kháng chiến, với cách mạng, với Cụ Hồ, đó là tinh cảm thiêng liêng , bền vững.
- Tiết 37,38 LÀNG Kim Lân 2. Diễn biến tâm lý của ông Hai c/ Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng được cải chính: - Nét mặt :tươi vui, rạng rỡ hẳn lên - Hành động: chia quà cho con, lật đật đi khoe mọi người. - Lời nói : khẳng định thông tin sai , khoe nhà ông bị giặc đốt cháy. => Tâm trạng: nhẹ nhõm, vui sướng, hả hê đến tột đỉnh. => Tình yêu làng quê
- THẢO LUẬN NHÓM BÀN 2 PHÚT - Ngoài mối quan tâm với làng quê, ông còn có sự quan tâm đặc biệt cho kháng chiến. Sự quan tâm ấy thể hiện qua những chi tiết nào ? - Những nét đặc sắc nghệ thuật ? - Nhận xét tình cảm kháng chiến của ông Hai ?
- TRÒ CHƠI Ô SỐ MAY MẮN 1 2 3 4 5 6
- 1- Chủ đề của truyện ngắn Làng là gì ? ĐÁP ÁN: Truyện viết về tình yêu làng quê, đất nước, tinh thần đi theo cuộc kháng chiến của người nông dân trong những năm đầu chống thực dân Pháp trở lại xâm lược.
- 3- Những nét nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn Làng là gì ? ĐÁP ÁN: - Truyện xây dựng cốt truyện tâm lí, tình huống thử thách nội tâm nhân vật. - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc và tinh tế. - Ngôn ngữ sinh động, giàu tính khẩu ngữ, cách trần thuật linh hoạt.
- 4- Tại sao trong truyện lại chỉ nói tới làng chợ Dầu nhưng nhan đề của truyện lại đặt tên là Làng ? ĐÁP ÁN: Tại vì tác giả muốn điển hình hóa, khái quát hóa từ một làng quê cụ thể, từ một người nông dân cụ thể để qua đó nói lên hoàn cảnh chung của đất nước Việt Nam. Vì làng quê chính là hình ảnh của đất nước thu nhỏ.
- 2- Tóm tắt những nội dung chính của truyện ngắn Làng. ĐÁP ÁN: Truyện ngắn Làng thể hiện chân thực, sinh động một tình cảm bền chặt và sâu sắc là tình yêu làng thống nhất với tình yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân mà điển hình là nhân vật ông Hai.
- CHÚC MỪNG BẠN! BẠN ĐÃ CHỌN Ô SỐ MAY MẮN
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÀNG QUÊ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP VÀ NHỮNG VẺ ĐẸP AN BÌNH CỦA LÀNG QUÊ VIỆT NAM. CẢNH NGƯỜI DÂN ĐẮP ĐÊ
- NGƯỜI DÂN ĐI TẢN CƯ
- GIẶC ĐỐT LÀNG
- GIẶC ĐỐT LÀNG
- NHÂN DÂN QUYẾT TÂM CHỐNG PHÁP
- Cây đa cũ, bến đò xưa Bộ hành có nghĩa nắng mưa cũng chờ
- MÁI ĐÌNH LÀNG VIỆT
- CUỘC SỐNG NGƯỜI NÔNG DÂN NHỮNG NGÀY ĐẦU TẢN CƯ
- CỔNG LÀNG XƯA