Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 126: Văn bản "Mẹ yêu con"
Giới thiệu về tác giả, tác phẩm:
Là nhà thơ hiện đại lớn nhất của An Độ
Ông để lại một kho tàng văn hoá nghệ thuật đồ sộ cả về thơ, văn, nhạc, hoạ…...
Đạt giải Nô-ben văn học (1913)
Thơ ông thể hiện tinh thần nhân văn cao cả và chất trữ tình, triết lí nồng đượm.
_ Bài thơ viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ “Si-Su”
Câu hỏi thảo luận: (3 phút)
Phát hiện cách tổ chức bài thơ? Có gì đặc biệt?
(1) Bài thơ là lời của ai nói với ai? Lời đó chia làm máy phần?
(2) Các phần có gì giống và khác nhau ( về số dòng thơ, cách xây dựng hình ảnh, cách tổ chức khổ thơ...)? Tác dụng của những chỗ giống và khác nhau ấy trong việc thể hiện chủ đề của bài thơ?
(3) Câu thơ trong bài thơ có gì đặc biệt?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 126: Văn bản "Mẹ yêu con"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_126_van_ban_me_yeu_con.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 126: Văn bản "Mẹ yêu con"
- Tuần 26 - Tiết 126 NGỮNGỮ VĂNVĂN 99
- A. KTBC: 1. Em hãy đọc những câu thơ thể hiện lời người cha dặn dò con trong bài thơ “Nói với con” của Y Phương. Qua đó, em hiểu điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con là gì? 2. Bài thơ “Nói với con” có giọng điệu như thế nào? Em hãy chọn câu đúng nhất trong các câu sau: A. Sôi nổi, mạnh mẽ C. Tâm tình, thiết tha B. Ca ngợi, hùng hồn D. Trầm tĩnh, răn dạy
- A. KTBC: 1. Em hãy đọc những câu thơ thể hiện lời người cha dặn dò con trong bài thơ “Nói với con” của Y Phương. Qua đó, em hiểu điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con là gì? -Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con chính là lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, về truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm tự tự khi bước vào đời.
- HƯƠNG LAN
- 1. Trong chương trình ngữ văn THCS, em đã được học những văn bản nào nói về tình mẹ con, hãy kể tên các văn bản đó? - “Cổng trường mở ra” (Lý Lan) - “Mẹ tôi” (E. A-mi-xi) - “Trong lòng mẹ” (Nguyên Hồng) - “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” (Nguyễn Khoa Điềm) - “Con cò” (Chế Lan Viên)
- Tuần 26 Tiết 126 MÂYMÂY VÀVÀ SÓNGSÓNG R. Ta go A. KTBC: B. MỤC TIÊU BÀI HỌC: C. NỘI DUNG BÀI HỌC: D. BÀI TẬP CỦNG CỐ: E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- B. MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu. Thấy được đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại, tưởng các hình ảnh thiên nhiên. -Rèn luyện kỹ năng cảm thụ tho, bồi dưỡng tình cảm gia đình.
- Tiết 126 MÂYMÂY VÀVÀ SÓNGSÓNG R. Ta go C. NỘI DUNG BÀI MỚI: Gồm các phần như sau: I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: II. Đọc, tìm hiểu thể thơ, bố cục: III. Phân tích: IV. Tổng kết:
- Tiết 126 MÂYMÂY VÀVÀ SÓNGSÓNG I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: R. Ta go -Là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Aùn Độ -Ông để lại một kho tàng văn hoá nghệ thuật đồ sộ cả về thơ, văn, nhạc, hoạ -Đạt giải Nô-ben văn học (1913) -Thơ ông thể hiện tinh thần nhân văn cao cả và chất trữ tình, triết lí nồng đượm. _ Bài thơ viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ “Si-Su”
- N1, N2: (1) Tiết 126 MÂYMÂY VÀVÀ SÓNGSÓNG N3, N4: (2) Giống I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: N5, N6: (2) Khác II. Đọc, tìm hiểu thể thơ, bố cục: N7: (2) Tác dụng Câu hỏi thảo luận: (3 phút) N8: (3) -Phát hiện cách tổ chức bài thơ? Có gì đặc biệt? (1) Bài thơ là lời của ai nói với ai? Lời đó chia làm máy phần? (2) Các phần có gì giống và khác nhau ( về số dòng thơ, cách xây dựng hình ảnh, cách tổ chức khổ thơ )? Tác dụng của những chỗ giống và khác nhau ấy trong việc thể hiện chủ đề của bài thơ? (3) Câu thơ trong bài thơ có gì đặc biệt?
- Tiết 126 MÂYMÂY VÀVÀ SÓNGSÓNG I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: R. Ta go II. Đọc, tìm hiểu thể thơ, bố cục: (1): - Bài thơ là lời của em bé nói với mẹ như một lời thủ thỉ, tâm tình. - Lời em bé có thể chia làm hai phần: +Phần 1: Từ đầu đến “xanh thẳm” +Phần 2: phần còn lại
- Tiết 126 MÂYMÂY VÀVÀ SÓNGSÓNG I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: R. Ta go II. Đọc, tìm hiểu thể thơ, bố cục: (2): -Giống nhau: số câu thơ của từng phần; về biện pháp ẩn dụ Mây và Sóng, có những lời rủ rê, có những lời từ chối, có trò chơi của be.ù -Khác nhau: +Phần 1: Nói với những người trên mây +Phần 2: Nói với những người trên sóng -Tác dụng: Thể hiện tình yêu mẹ của em bé trọn vẹn, sâu sắc, trào dâng, mãnh liệt.
- Tiết 126 MÂYMÂY VÀVÀ SÓNGSÓNG I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: R. Ta go II. Đọc, tìm hiểu thể thơ, bố cục: (3): Các câu thơ giống văn xuôi, không có vần, dài ngắn khác nhau nhưng vẫn có nhạc điệu
- Tiết 126 MÂYMÂY VÀVÀ SÓNGSÓNG R. Ta go I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: II. Đọc, tìm hiểu thể thơ, bố cục: III. Phân tích: 1. Lời mời gọi của những người sống trên mây,trên sóng: -”Bọn tớ chơi với bình minh vàng, vầng trăng bạc.” -”Bọn tớ ca hát, ngao du.” ➔ Tiếng gọi của thế giới kỳ diệu.
- Tiết 126 MÂYMÂY VÀVÀ SÓNGSÓNG R. Ta go I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: (SGK) II. Đọc, tìm hiểu thể thơ, bố cục: III. Phân tích: 2. Lời từ chối của em bé: “Mẹ mình đang đợi ở nhà”. “Buổi chiều mẹ muốn mình ở nhà ”. ➔ Sức mạnh của tình mẫu tử đã níu giữ bé lại.
- Tiết 126 MÂYMÂY VÀVÀ SÓNGSÓNG R. Ta go I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: (SGK) II. Đọc, tìm hiểu thể thơ, bố cục: III. Phân tích: 2. Lời từ chối của em bé: “Mẹ mình đang đợi ở nhà”. “Buổi chiều mẹ muốn mình ở nhà ”. ➔ Sức mạnh của tình mẫu tử đã níu giữ bé lại.
- Tiết 126 MÂYMÂY VÀVÀ SÓNGSÓNG R. Ta go I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: (SGK) II. Đọc, tìm hiểu thể thơ, bố cục: III. Phân tích: 2. Lời từ chối của em bé: Câu hỏi thảo luận: -Tại sao em bé không từ chối ngay lời mời gọi của những người sống trên mây, trên sóng? (Nếu từ chối ngay thì không hợp logic tình cảm sẽ thiếu chân thực. Vì đứa trẻ nào mà chẳng thích chơi, thích vui, thích lạ. Em bé ở đây cũng thế. Song em đã quyết định từ chối vì em không muốn thú vui của riêng mình mà để mẹ ở nhà một mình.
- Tiết 126 MÂYMÂY VÀVÀ SÓNGSÓNG R. Ta go I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: (SGK) II. Đọc, tìm hiểu thể thơ, bố cục: III. Phân tích: 3. Trò chơi của bé: -Con là mây, mẹ là trăng. -Con là sóng, mẹ là bến bờ. -Hai bàn tay con ôm mặt mẹ, con lăn, lăn, lăn mãi cười vang vỡ tan vào lòng mẹ. ➔ Hoà quyện với thiên nhiên, ấm áp trong tình mẹ.
- Tiết 126 MÂYMÂY VÀVÀ SÓNGSÓNG R. Ta go I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: (SGK) II. Đọc, tìm hiểu thể thơ, bố cục: III. Phân tích: 3. Trò chơi của bé: “Trong lòng mẹ” – Nguyên Hồng đã diến tả cảm giác hạnh phúc ngây ngất khi được sà vào lòng mẹ “phải bé lại và lăn vào lòng mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ để bàn tay mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy hết người mẹ có một sự êm dịu vô cùng”.
- Tiết 126 MÂYMÂY VÀVÀ SÓNGSÓNG R. Ta go D. BÀI TẬP CỦNG CỐ : 1. Dòng nào sau đây thể hiện đúng nhất nội dung cảm xúc của bài thơ? A. Tình yêu thiết tha sâu nặng của đứa con đối với mẹ. B. Ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt. C. Tấm lòng yêu thương trân trọng của tác giả đối với trẻ thơ. D. Cả 3 ý trên đều đúng.
- D. BÀI TẬP CỦNG CỐ : 2. Ý kiến nào sau đây đúng và đầy đủ nhất về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? A. Là văn xuôi, trong đó lời kể có xen đối thoại, dùng phép lặp lại nhưng có sự biến hoá và phát triển. B. Dùng phép lặp lại nhưng có sự biến hoá và phát triển, xây dựng những hình ảnh thiên nhiên ý nghĩ tượng trưng. C. Là văn xuôi, trong đó lời kể có xen đối thoại, dùng phép lặp lại nhưng có sự biến hoá và phát triển xây dựng những hình ảnh thiên nhiên ý nghĩ tượng trưng
- Tiết 126 MÂYMÂY VÀVÀ SÓNGSÓNG R. Ta go I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: (SGK) II. Đọc, tìm hiểu thể thơ, bố cục: III. Phân tích: IV. Tổng kết, ghi nhớ: SGK/tr89
- Tiết 126 MÂYMÂY VÀVÀ SÓNGSÓNG R. Ta go E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: -Học ghi nhớ Tr89/SGK. -Vẽ tranh minh hoạ cho bài thơ. -Soạn bài: “Ôn tập về thơ”. +Câu 1 và câu 6: cả lớp làm vào vỡ bài soạn. +Câu 2: Nhóm 1; 2 +Câu 3: Nhóm 3; 4 +Câu 4: Nhóm 5 +Câu 5: Nhóm 6