Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 125: Cách làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ - Trần Thị Tuyết Hoa

Các đề bài trên có cấu tạo ntn?
a. Cấu tạo đề: 
- Đề có mệnh lệnh: 1, 2, 3, 5, 6, 8.
- Đề không có mệnh lệnh: 4, 7.
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các đề bài? 
b. So sánh:
- Giống nhau: Đều phải nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ .
- Khác: 
+ Phân tích : Nghiêng về phương pháp nghị luận.
+ Cảm nhận: Nghị luận trên cơ sở cảm thụ của người viết.
+ Suy nghĩ: Nghị luận nhấn mạnh tới nhận định, đánh giá của người viết.
- Có  đề không có mệnh lệnh đòi hỏi người viết tự khuôn hẹp, tự xác định để tập trung vào hướng nào phương diện nào đáng chú ý của đối tượng. 
ppt 19 trang minhdo 29/05/2023 1260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 125: Cách làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ - Trần Thị Tuyết Hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_125_cach_lam_bai_nghi_luan_ve_m.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 125: Cách làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ - Trần Thị Tuyết Hoa

  1. Tiết 125 : Cách làm bài nghị luận về một bài thơ ,đoạn thơ Giáo viên: Trần Thị Tuyết Hoa
  2. TIẾT 125 I/. Tỡm hiểu cỏc đề văn sau: Đề 1: Phõn tớch tỡnh yờu quờ hương trong bài thơ "Quờ hương" của nhà thơ Tế Hanh. Đề 2: Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ "Đồng chớ" của Chớnh Hữu. Đề 3: Hỡnh tượng người chiến sĩ lỏi xe trong bài : "Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh" của Phạm Tiến Duật. Đề 4: Suy nghĩ của em về bài thơ "Con cũ" của Chế Lan Viờn.
  3. TIẾT 125 Các đề bài trên có cấu tạo ntn? a. Cấu tạo đề: - Đề có mệnh lệnh: 1, 2, 3, 5, 6, 8. - Đề không có mệnh lệnh: 4, 7. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các đề bài? b. So sánh: - Giống nhau: Đều phải nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ . - Khác: + Phân tích : Nghiêng về phơng pháp nghị luận. + Cảm nhận: Nghị luận trên cơ sở cảm thụ của ngời viết. + Suy nghĩ: Nghị luận nhấn mạnh tới nhận định, đánh giá của ngời viết. - Có đề không có mệnh lệnh đòi hỏi ngời viết tự khuôn hẹp, tự xác định để tập trung vào hớng nào phơng diện nào đáng chú ý của đối tợng.
  4. TIẾT 125 Từ việc tỡm hiểu bài trên, em ghi nhớ điều gỡ về đề bài nghị luận bài thơ,đoạn thơ? Ghi nhớ: Thấy đợc sự đa dạng ,phong phú của kiểu đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ (Đề có mệnh lệnh,đề không có mệnh lệnh) Em hãy tự ra một đề bài tơng tự nh các đề trên?
  5. TIẾT 125 I/. Tỡm hiểu cỏc đề văn sau: II/. Cỏch làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ : 1.Các bớc làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ : * đề: Phân tích tinh yêu quê hơng trong bài “ Quê h- ơng” - Tế Hanh. Bớc 1: Tim` hiểu đề và tim` ý a.Tim` hiểu đề Xác định yêu cầu của đề bài trên? -Kiểu bài nghị luận: Phân tích -Nội dung cần nghị luận : Tinh yêu quê hơng của Tế Hanh qua bài thơ Quê hơng
  6. TIẾT 125 b. Tim` ý: Em tim` ý cho bài ? Xác định luận điểm chính ` - Nỗi nhớ quê hơng thể hiện qua các tâm trạng, hinh ảnh, màu sắc, mùi vị. Cảnh ra khơi, cảnh trở về -Cách miêu tả, hinh` ảnh chọn lọc, giọng điệu giàu cảm xúc
  7. TIẾT 125 Bớc 2: Lập dàn bài Hãy trỡnh bày dàn bài cho bài văn ? a. Mở bài:-Giới thiệu bài thơ quê hơng,khái quát nội dung và nghệ thuật bài thơ Quờ Hương b. Thân bài: -Quê hơng thể hiện tỡnh yêu tha thiết trong sáng,lãng mạn -Nhớ cảnh ra khơi ,với sức sống đầy khí thế của ngời dân chài -Cảnh trở về đông vui nhộn nhịp ,no đủ bỡnh yên - Tâm trạng ,nỗi nhớ của nhà thơ về hơng vị nồng mặn của quê hơng c. Kết bài :Cả bài thơ là một khúc ca quê hơng tơi sáng . Nó là sản phẩm của một hồn thơ trẻ trung đầy lãng mạn
  8. TIẾT 125 Bớc 3: Viết bài Dựa vào dàn ý trên hãy viết phần mở bài ? Mở bài :Quê hơng là hinh `ảnh yêu dấu trong lòng mỗi ngời ,nhất là lúc xa quê. Nhà thơ Tế Hanh đã bộc lộ cảm xúc ,nỗi nhớ tha thiết với quê hơng làng chài của minh . `Qua bài thơ Quê hơng tác giả đã để lại trong lòng ngời đọc một ấn tợng khó quên về tinh cảm sâu` sắc chân thành Bớc 4: Đọc và sửa lại
  9. TIẾT 125 * Bài học ghi nhớ: Nêu bố cục chung của bài nghị lụân về một bài thơ ,đoạn thơ ? -Mở bài :Giới thiệu đoạn thơ ,bài thơ ,bớc đầu nêu nhận xét đánh giá (nếu phân tích một đoạn thơ cần nêu rõ vị trí của đoạn thơ trong tác phẩm ) -Thân bài :Lần lợt trinh` bày suy nghĩ ,đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ ,bài thơ. - Kết bài : Khái quát giá trị ,ý nghĩa của đoạn thơ ,bài thơ
  10. TIẾT 125 2. Cách tổ chức, triển khai luận điểm: *Bài : Quê hơng trong tinh` thơng ,nỗi nhớ Xác định bố cục của văn bản ?Nêu nội dung của từng phần ? +Bố cục: -3 phần a. Phần mở bài: Từ đầu đến rực rỡ: Giới thiệu về dòng cảm xúc dạt dào, lai láng chảy suốt đời thơ Tế Hanh trong đó bài Quê hơng là thành công xuất sắc b.Phần thân bài: Tiếp -> thành thực của Tế Hanh.: Trinh` bày cảm nhận về cảm xúc lúc nồng nàn, mạnh mẽ, lúc lắng sâu tinh tế của Tế Hanh khi ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống lao động của quê hơng, về hinh` ảnh, nhịp điệu đặc sắc của bài thơ . c.Phần kết bài: ( đoạn cuối ) khái quát giá trị của bài thơ Quê h- ơng và tinh` cảm trong sáng của nhà thơ
  11. TIẾT 125 ở phần thân bài, ngời viết trinh` bày nh- ng nhận~ xét gi về tinh` yêu` quê hơng trong bài thơ Quê hơng? ~ + Nổi bật lên là nhng hinh` ảnh đẹp nh mơ, đầy sức mạnh khi ra khơi. + Cảnh trở về tấp nập, no đủ. + Hinh` ảnh ngời dân chài gia ~đất trời lộng gió với vị nồng mặn của biển khơi. + Hinh` ảnh, ngôn từ của bài thơ giàu sức gợi cảm, thể hiện một tâm hồn phong phú, rung động tinh tế.
  12. TIẾT 125 Nhng~ suy nghĩ, ý kiến ấy đợc dẫn dắt, khẳng định bằng cách nào, đợc liên kết với phần mở bài và kết bài ra sao? Nhng~ suy nghĩ, ý kiến của ngời viết luôn đợc gắn cùng sự phân tích, binh giảng` cụ thể hinh ảnh,` ngôn từ, giọng điệu của bài thơ . - Phần thân bài đợc nối kết với phần mở bài một cách chặt chẽ, tự nhiên. đó chính là sự phân tích, chứng minh làm sáng tỏ nhận xét bao quát đã nêu ở phần mở bài. Từ các luận điểm này đã dẫn đến phần kết bài đánh giá sức hấp dẫn, khẳng định ý nghĩa của bài thơ
  13. TIẾT 125 Văn bản có tính thuyết phục, hấp dẫn không? Vi` sao? - Tính thuyết phục hấp dẫn của văn bản : + Văn bản ngắn, tập trung trinh` bày nhận xét, đánh giá về nhng~ giá trị đặc sắc nổi bật nhất về nội dung cảm xúc và nghệ thuật của bài thơ . Khi nói về các trạng thái cảm xúc phong phú của Tế Hanh, ngời viết phân tích, bỡnh giảng ngay sự đặc sắc của các hỡnh ảnh, của nhịp điệu thơ tơng ứng. Điều ấy , chứng tỏ ngời viết đã nắm vững đặc trng của tác phẩm văn học, nhất là tác phẩm thơ trữ tỡnh và rút ra luận điểm từ các luận cứ cụ thể, rõ ràng. + Bố cục của văn bản mạch lạc, sáng rõ. + Ngời viết trinh` bày cảm nghĩ, ý kiến bằng cả lòng yêu mến, rung cảm tha thiết đối với bài thơ Quê hơng.
  14. TIẾT 125 Qua phần tim` hiểu bài em rút ra bài học về cách tổ chức triển khai các luận điểm trong bài nghị luận nh thế nào ? Bài học ghi nhớ: Bài nghị luận về một đoạn thơ ,bài thơ cần nêu đợc các nhận xét đánh giá và sự cảm thụ riêng của ngời viết . Nhng~ nhận xét đánh giá phải gắn vói phân tích ,binh` giá ngôn từ ,hinh` ảnh ,nội dung cảm xúc của tác phẩm
  15. TIẾT 125 IV/. Luyện tập : Phõn tớch khổ thơ đầu bài thơ "Sang thu" của Bài 1 Hữu Thỉnh. “Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong giú se Sương chựng chỡnh qua ngừ Hỡnh như thu đó về” Hãy tỡm hiểu đề, tỡm ý cho bài ? a. Tỡm hiểu đề: - Vấn đề nghị luận: Khổ 1 bài Sang thu - Yêu cầu nghị luận : Phân tích đoạn thơ ~ b. Tỡm ý: - Cảm nhận tinh tế khi chợt nhận ra nhng tín hiệu chuyển mùa từ Hạ sang Thu -Cảm xúc ngỡ ngàng trớc sự thay đổi bất ngờ của thiên nhiên - Hinh` ảnh thơ ấn tợng ,ngôn từ trong sáng ,gợi cảm
  16. TIẾT 125 Hãy lập dàn bài ? Mở bài: - Giới thiệu đề tài mựa thu trong thi ca và "Sang thu" của Hữu Thỉnh Đất trời chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rừ rệt qua sự cảm nhận tinh tế, hỡnh ảnh giầu sức biểu cảm. - Chộp khổ thơ. B. Thõn bài: suy nghĩ, đỏnh giỏ về nội dung, nghệ thuật của khổ 1. -Tớn hiệu thu sang nhẹ nhàng, mà rừ rệt . - Hỡnh ảnh: "hương ổi", giú, sương“ rất ấn tợng - Từ ngữ gợi tả, biểu cảm: "phả, se, chựng chỡnh“, "bỗng, hỡnh như“. -Tõm trạng ngỡ ngàng, bõng khuõng trước sự thay đổi của thiờn nhiờn C. Kết bài: + Tổng hợp lại giỏ trị, ý nghĩa của khổ 1. - Đất trời chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rừ rệt. - Cảm nhận tinh tế, hỡnh ảnh giầu sức biểu cảm.
  17. TIẾT 125 *Bài đọc thêm Hãy đặt tên cho bài nghị luận trên ? Nhan đề : Tấm lòng của ngời con Miền Nam đối với Bác Hồ Em hóy nờu cảm nhận ,suy nghĩ về bài thơ Viếng Lăng Bỏc bằng một luận điểm? + Luận điểm :-Bài thơ Viếng Lăng Bỏc đó được Viễn Phương sử dụng hỡnh ảnh thiờn nhiờn kỡ vĩ ,lớn lao vĩnh hằng để tượng trưng cho cuộc đời và tư tưởng vĩ đại của Hồ Chớ Minh
  18. TIẾT 125 Tỡm cỏc luận cứ để triển khai cho luận điểm trờn? + Luận cứ : -“Mặt trời trong Lăng rất đỏ ” là hỡnh ảnh ẩn dụ tượng trưng cho ỏnh sỏng tư tưởng của Hồ Chớ Minh, Người đó soi sỏng cho con đường cỏch mạng Việt Nam đưa dõn tộc ta tới độc lập ,tự do. - “79 mựa xuõn ” là tượng trưng cho cuộc đời sống đẹp của Bỏc đó trọn vẹn dõng hiến cho non sụng ,đất nước. -Những hỡnh ảnh thiờn nhiờn vĩnh hằng như vầng trăng,trời xanh,là biểu tượng cho tõm hồn và sức sống mónh liệt của Bỏc luụn trường tồn ,vĩnh cửu trong lũng người dõn Việt Nam. - Sử dụng những hỡnh ảnh thiờn nhiờn kỡ vĩ phự hợp với kớch thước vĩ đại của Hồ Chớ Minh ,đồng thời cũng là niềm tụn kớnh của nhà thơ đối với Bỏc
  19. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 1.Học thuộc phần ghi nhớ (sgk) 2.Hoàn thành nốt bài tập luyện (viết thành bài văn hoàn chỉnh) 3. Chuẩn bị : “ Mõy & súng” . Phõn tớch sự hấp dẫn của Mõy & Súng. - Hỡnh ảnh em bộ với những lời núi & sỏng tạo trũ chơi.