Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 124: Nghị luận về một đoạn thơ bài thơ - Nguyễn Thị Mai Dung

Hãy nêu yêu cầu đối với một bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ?
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày, nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy.
Bài nghị luận cần phân tích các yếu tố ngôn từ, giọng điệu, hình ảnh…để có những nhận xét, đánh giá cụ thể, xác đáng.
Bố cục rõ ràng, mạnh lạc; lời văn gợi cảm,     thể hiện rung động chân thành của người viết .
ppt 20 trang minhdo 29/05/2023 3000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 124: Nghị luận về một đoạn thơ bài thơ - Nguyễn Thị Mai Dung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_124_nghi_luan_ve_mot_doan_tho_b.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 124: Nghị luận về một đoạn thơ bài thơ - Nguyễn Thị Mai Dung

  1. đến dự giờ Ngữ Văn lớp 9A4 GV: Nguyễn Thị Mai Dung Trờng THCS Cửa ông
  2. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích ? Hãy nêu những yêu cầu cần đạt đợc trong bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích ? - Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là trình bày những nhận xét đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. - Những nhận xét đánh giá về truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tích cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm đợc ngời viết phát hiện và khái quát - Các nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện( hoăch đoạn trích) trong bài nghị luận phải rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục - Bài nghị luận về tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích) cần có bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi cảm.
  3. Tiết 124
  4. Tiết 124 Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ I- Tìm hiểu bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ Vấn đề nghị luận 1. Bài tập: (SGK/ 77-78) Hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của Văn bản “Khát vọng hoà Thanh Hải trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” nhập, dâng hiến cho đời” 2. Nhận xét a) Vấn đề nghị luận: Luận điểm 1 Luận điểm 2 Luận điểm 32 b) Hệ thống luận điểm Hình ảnh mùa Hình ảnh mùa Hình ảnh một xuân trong bài xuân rạo rực mùa xuân nho thơ của Thanh của thiên nhiên, nhỏ thể hiện Hải mang nhiều đất nớc trong khát vọng đợc tầng ý nghĩa. cảm xúc thiết hoà nhập, đợc . tha, trìu mến dâng hiến. của nhà thơ.
  5. Hoạt động nhóm Xác định luận cứ trong các luận điểm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Hình ảnh mùa xuân Hình ảnh mùa xuân rạo Hình ảnh một mùa trong bài thơ của Thanh rực của thiên nhiên, đất n- xuân nho nhỏ thể hiện Hải mang nhiều tầng ớc trong cảm xúc thiết tha, khát vọng đợc hoà nhập, nghĩa . trìu mến của nhà thơ. đợc dâng hiến + Hình ảnh mùa xuân + Hình ảnh : dòng sông xanh, + Câu thơ, hình ảnh thơ của thiên nhiên. hoa tím biếc, lộc đặc sắc + Hình ảnh mùa xuân + Âm thanh: tiếng chim chiền + Cảm xúc, giọng điệu trữ của đất nớc trong lao chiện lảnh lót vang trời tình động và chiến đấu. + Ngôn từ: tha thiết, trìu mến + Sự láy lại các hình ảnh + Nguyện ớc làm một của nhà thơ trong lời kêu, của mùa xuân. mùa xuân nho nhỏ. giọng hỏi + T thế: Tôi đa tay tôi hứng.
  6. Em có nhận xét gì về các luận cứ mà tác giả đa ra ? Hình ảnh mùa xuân Hình ảnh mùa xuân rạo Hình ảnh một mùa trong bài thơ của Thanh rực của thiên nhiên, đất n- xuân nho nhỏ thể hiện Hải mang nhiều tầng ớc trong cảm xúc thiết tha, khát vọng đợc hoà nhập, nghĩa . trìu mến của nhà thơ. đợc dâng hiến + Hình ảnh mùa xuân + Hình ảnh : dòng sông xanh, + Câu thơ, hình ảnh thơ của thiên nhiên. hoa tím biếc, lộc đặc sắc + Hình ảnh mùa xuân + Âm thanh: tiếng chim chiền + Cảm xúc, giọng điệu trữ của đất nớc trong lao chiện lảnh lót vang trời tình động và chiến đấu. + Giọng điệu: tha thiết, trìu + Sự láy lại các hình ảnh + Nguyện ớc làm một mến của nhà thơ trong lời kêu, của mùa xuân. mùa xuân nho nhỏ. giọng hỏi + T thế: Tôi đa tay tôi hứng. Các câu thơ, hình ảnh thơ đặc sắc Luận cứ là: Nội dung Giọng điệu và kết cấu bài thơ Nghệ thuật
  7. Tiết 124 Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ I- Tìm hiểu bài nghị luận 1- Mở bài : Từ đầu đến “đáng trân trọng” về một bài thơ, đoạn thơ 1. Bài tập: (SGK/ 77-78) ( Giới thiệu bài thơ, bớc đầu đánh giá, khái quát cảm xúc) Văn bản “Khát vọng hoà 2- Thân bài : Tiếp theo đến “là sự láy lại các nhập, dâng hiến cho đời” ? Em hãy nhận xét cách 2. Nhận xét hình ảnh ấy của mùa xuân” diễn đạt trong từng a) Vấn đề nghị luận ( Triển khai các luận điểm bằng cách trình bày b) Hệ thống luận điểm sự cảm nhận,đoạn đánh của giá v cụăn thể bản nh ữ?ng đặc sắc nổi c) Bố cục bật về nội dung, nghệ thuật của bài thơ ) d) Cách diễn đạt + Bố cục chặt chẽ, có đầy đủ các phần 3- Kết bài : Phần còn lại -thôngNgời thviếtờng đã của trì mộtnh bày bài nhnghịững luận cảm nghĩ,+ Giữ đánha các giáphần bằng có sự thái liên độ kết tin tự yêu, nhiên ( Khái quát giá trị, ý nghĩa bài thơ “Mùa xuân bằngvề ý và tì vềnh diễn cảm đạt.thiết tha trìu mến. nho nhỏ” ) - Lời văn toát lên những rung động tr- ớc sự đặc sắc của các hình ảnh, giọng ? Em có nhận xét gì điệu, sự đồng cảm với nhà thơ Thanh về bố cục của văn bản Hải. ?
  8. HãyThế nêu nào yêu là cầu nghị đối luận với một về bài nghịmột luận đoạn về mộtthơ, đoạn bài thơthơ, ?bài thơ ?  Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày, nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy.  Bài nghị luận cần phân tích các yếu tố ngôn từ, giọng điệu, hình ảnh để có những nhận xét, đánh giá cụ thể, xác đáng.  Bố cục rõ ràng, mạnh lạc; lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của ngời viết .
  9. Tiết 124 Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ I- Tìm hiểu bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ 1. Bài tập: (SGK/ 77-78) Văn bản “Khát vọng hoà nhập, dâng hiến cho đời” 2. Nhận xét a) Vấn đề nghị luận: b) Hệ thống luận điểm c) Bố cục d) Diễn đạt 3. Ghi nhớ: SGK/ 78 II- Luyện tập:
  10. Ngoài các luận điểm đã nêu về hình ảnh mùa xuân trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” ở văn bản trên, hãy suy nghĩ và nêu thêm các luận điểm khác nữa về bài thơ đặc sắc này . Có thể bổ sung thêm một số luận điểm sau: +Kết cấu bài thơ chặt chẽ cân đối, mở đầu là mùa xuân đất nớc, kết thúc lại là một giai điệu dân ca. + Giọng điệu trữ tình của bài thơ chân thành tha thiết. + Ước nguyện sống hoà nhập của Thanh Hải.
  11. 1 3 2 4 6 5
  12. Phần thởng của bạn là một tràng pháo tay !
  13. Điền vào chỗ trống hoàn thành khái niệm sau: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy
  14. Mất lợt rồi bạn ơi !
  15. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là làm công việc gì? a.Tìm cách để nhanh chóng học thuộc lòng bài thơ, đoạn thơ b.Tập luyện niều lần nhằm đọc thật diễn cảm bài thơ, đoạn thơ cc. Nhận xét, đánh giá về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ d.Nêu ý kiến của nhiều ngời khác nhau về đoạn thơ, bài thơ
  16. ? Dòng nào sau đây không phù hợp với yêu cầu của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ a/ Trình bày những cảm nhận, đánh giá về cái hay,cái đẹp của đoạn thơ, bài thơ. bb/ Căn cứ vào đặc điểm ngoại hình, ngôn ngữ, tâm lí, hành động của nhân vật để phân tích. c/ Bám sát ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu để cảm nhận đánh giá tình cảm, cảm xúc của tác giả. d/ Bố cục mạch lạc, lời văn gợi cảm, thể hiện sự chân thành của ngời viết.
  17. Kể tên các thể loại nghị luận mà em đã học ? Nghị luận về một sự vật, hiện tợng đời sống. Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí. Nghị luận về tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích). Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ .
  18. Bài tâp thêm: Cảnh ngày xuân Ngày xuân con én đa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mơi. a) Nếu yêu cầu trình bày Cỏ non xanh tận chân trời, cảm nhận của em về đoạn Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. thơ trên, em dự định trình Thanh minh trong tiết tháng ba bày bài viết bằng mấy luận Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh. điểm ? Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm. Ngổn ngang gò đống kéo lên, b) Theo dõi bốn câu đầu đoạn Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay. thơ tìm các luận cứ làm sáng Tà tà bóng ngả về tây, tỏ luận điểm sau: “Bốn câu Chị em thơ thẩn dan tay ra về. đầu đoạn thơ là một bức tranh Bớc dần theo ngọn tiểu khê, mùa xuân tơi đẹp”. Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh . Nao nao dòng nớc uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang . (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
  19. Hớng dẫn về nhà - Thuộc ghi nhớ SGK/78 - Hoàn thành bài tập trong sách bài tâp. - Chuẩn bị bài : “Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ” + Ôn các bớc làm bài văn nghị luận. + Ôn bài thơ “Quê hơng”- Tế Hanh.
  20. Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ.