Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 122: Văn bản "Nói với con" - Nguyễn Văn Phương

Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới

Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời

Cha mẹ mãi thương yêu nhau -> Cuộc sống gia đình thật hạnh phúc.

Tạo một không gian gia đình đầm ấm với đứa trẻ lẫm chẫm tập đi, tập nói, dang lớn lên từng ngày trong tình yêu thương, trong sự nâng đón và mong chờ của cha mẹ.

“Người đồng mình yêu lắm con ơi”

Cách nói mộc mạc mang tính địa phương của người dân tộc .

Tình cảm quê hương hiện lên sâu sắc qua cách gọi yêu thương, phải là người có tình yêu sâu đậm với quê hương mới cất lên tiếng gọi thiết tha như thế.

Cuộc sống lao động cần cù, tươi vui, trong không gian ấm nồng, với những điệu hát then hát lượn, ngoài ra còn thể hiện sự gắn bó, quấn quýt trong lao động, làm ăn của đồng bào quê hương.

Con dần khôn lớn, trưởng thành trong cuộc sống lao động, trong nghĩa tình sâu nặng của quê hương.

 

ppt 17 trang minhdo 29/05/2023 4660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 122: Văn bản "Nói với con" - Nguyễn Văn Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_122_van_ban_noi_voi_con_nguyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 122: Văn bản "Nói với con" - Nguyễn Văn Phương

  1. NểI VỚI CON Y Phơng Gv: NguyễnNguyễn Vă Phươngn Ph - Hưngơng Yờn – Hng Yên
  2. Tiết:122 NểI VỚI CON Y Phơng Nguyễn Phương - Hưng Yờn
  3. I. TèM HIỂU CHUNG 1) Tỏc giả *Tờn thật: Hứa Vĩnh Sước, sinh ngày 24.12.1948, Quê: Lăng Hiếu - Trựng Khỏnh - Cao Bằng. * Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quõn đội đến 1981 chuyển về cụng tỏc tại Sở Văn húa Thụng tin Cao Bằng. Hiện nay ụng giữ chức trỏch Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Cao Bằng. * Tỏc phẩm đó xuất bản: - Người Hoa nỳi (kịch bản sõn khấu, 1982); -Tiếng hỏt thỏng giờng (thơ, 1986); - Lửa hồng một gúc (thơ, in chung, 1987); -Lời chỳc (thơ, 1991); -Đàn then (thơ, 1996). Nguyễn Phương - Hưng Yờn
  4. 2) Đọc và tỡm hiểu chỳ thớch * Đọc * Chỳ thớch Người đồng mỡnh: người vựng mỡnh, người miền mỡnh. Đõy cú thể hiểu cụ thể là những người cựng sinh sống trờn một miền đất, cựng quờ hương cựng một dõn tộc. Cỏi lờ Nguyễn Phương - Hưng Yờn
  5. 3) Tỡm hiểu chung về văn bản - Thể thơ: Tự do - Phơng thức: Biểu cảm - Bố cục P1: Từ đầu -> “đẹp nhất trên đời” ND: Nói với con về tình cảm cội nguồn P2: Tiếp theo -> phong tục. ND: Sức sống bền bỉ của quê hơng. P3: Còn lại. ND: Lời dặn dò của ngời cha -> Bố cục lô gic, chặt chẽ Nguyễn Phương - Hưng Yờn
  6. II. PHÂN TÍCH 1). Nói với con về tình cảm cội nguồn Chân phải bớc tới cha Chân trái bớc tới mẹ NT: Điệp từ, điệp lại cấu trúc câu, hình Một bớc chạm tiếng nói ảnh mộc mạc, cách diễn đạt chất phác Hai bớc tới tiếng cời - Hình ảnh cụ thể, cách diễn đạt dờng nh vô lý song lại tạo ra sự độc đáo, đặc sắc trong t duy và cách diễn đạt ngời miền núi => Tạo không khí gia đình đầm ấm, quấn quýt. Nguyễn Phương - Hưng Yờn
  7. Cha mẹ mãi nhớ về ngày cới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời - Cha mẹ mãi thơng yêu nhau -> Cuộc sống gia đình thật hạnh phúc. => Tạo một không gian gia đình đầm ấm với đứa trẻ lẫm chẫm tập đi, tập nói, đang lớn lên từng ngày trong tình yêu thơng, trong sự nâng đón và mong chờ của cha mẹ. Nguyễn Phương - Hưng Yờn
  8. “Ngời đồng mình yêu lắm con ơi” -> Cách nói mộc mạc mang tính địa phơng của ngời dân tộc . =>Tình cảm quê hơng hiện lên sâu sắc qua cách gọi yêu thơng, phải là ngời có tình yêu sâu đậm với quê hơng mới cất lên tiếng gọi thiết tha nh thế. Đan lờ cài nan hoa Nt: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, Vách nhà ken câu hát các động từ: cài, ken => Cuộc sống lao động cần cù, tơi vui, trong không gian ấm nồng, với những điệu hát then hát lợn, ngoài ra còn thể hiện sự gắn bó, quấn quýt trong lao động, làm ăn của đồng bào quê hơng. -> Con dần khôn lớn, trởng thành trong cuộc sống lao động, trong nghĩa tình sâu nặng của quê hơng. Nguyễn Phương - Hưng Yờn
  9. Rừng cho hoa Con đờng cho những tấm lòng -> Rừng núi quê hơng thật thơ mộng và nghĩa tình. Vẻ đẹp của thiên nhiên không chỉ là ở màu sắc, cái ta nhìn thấy mà còn là cả “tấm lòng”: đó là sự che chở, nuôi dỡng con ngời cả về tâm hồn, lối sống. * Con sinh ra lớn lên trong là nhờ tình yêu thơng đùm bọc của cha mẹ, gia đình, sự trở che của quê hơng, của thiên nhiên núi rừng Nguyễn Phương - Hưng Yờn
  10. 2. Sức sống bền bỉ của quê hơng. “Ngời đồng mình thơng lắm con ơi” NT: Điệp cấu trúc -> Nhấn mạnh vào cách gọi yêu thơng. Nếu trớc là yêu thì giờ đây là thơng. Một tình cảm sâu đậm dành cho ngời đồng mình “ Cao đo nỗi buồn. - Lấy cao, xa, lấy khoảng cách không Xa nuôi chí lớn” gian để đo tâm hồn của con ngời. - Đây là cách nói đặc trng mang đậm chất của ngời dân tộc -> Con ngời hiện ra sánh với núi rừng, hiên ngang lớn lao Nguyễn Phương - Hưng Yờn
  11. “Sống trên đá không chê đá gập ghềnh. NT: điệp từ, từ gợi tả, Sống trong thung không chê thung nghèo đói” -> Sự gắn bó với quê hơng cộng đồng, dù quê hơng còn thiếu thốn khó khăn nhng con ngời vẫn gắn bó chặt chẽ với quê hơng không quay lng phản bội quê hơng Nguyễn Phương - Hưng Yờn
  12. Sống nh sông nh suối. Lên thác xuống ghềnh. - NT: So sánh, Sử dụng thành ngữ Không lo cực nhọc => Sức sống thật mạnh mẽ mãnh liệt, không gì ngăn cản nổi, đó là ý trí tự cờng rất cao của ngời đồng mình - Mong muốn của ngời cha : con phải có nghĩa tình chung thuỷ với quê hơng, biết chấp nhận và vợt qua gian nan thử thách bằng ý chí và bằng niềm tin của mình Nguyễn Phương - Hưng Yờn
  13. “Ngời đồng mình thô sơ da thịt -NT: ẩn dụ, đối lập, mộc mạc Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con” giầu hình ảnh => Ngời đồng mình dẫu bên ngoài có thể còn thô sơ, hoang dã nhng lại chứa đựng một tâm hồn lớn lao, giầu ý chí “Ngời đồng mình biết tự đục đá kê cao quê hơng Còn quê hơng thì làm phong tục” NT: ẩn dụ, Giọng điệu, giầu hình ảnh -> Giọng điệu khi mạnh mẽ khi nhẹ nhàng, cách nói mộc mạc có sức khái quát. Chính con ngời đã dựng xây quê hơng, tôn thêm vẻ đẹp cho quê hơng và quê hơng cũng là điểm tựa tinh thần cho con ngời * Ngời cha mong muốn con biết tự hào về truyền thống quê h- ơng, hãy sống xứng đáng với truyền thống quê hơng Nguyễn Phương - Hưng Yờn
  14. 3) Lời dặn dò của ngời cha “Con ơi dẫu thô sơ da thịt Lên đờng. Không bao giờ nhỏ bé đợc nghe con” - Giọng điệu tha thiết ân tình thể hiện mong ớc của ngời cha với ngời con - Lời dăn chất phác, chân thành, ra đi hãy xứng đáng với truyền thống quê hơng Nguyễn Phương - Hưng Yờn
  15. * Bài thơ - Nêu lên tình cảm yêu thơng, trìu mến, thiết tha và niềm tin t- ởng của ngời cha qua lời nói với con - Điều lớn lao nhất mà ngời cha muốn truyền cho con chính là tình cảm gia đình lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, về truyền thống cao đẹp của quê hơng và niềm tự tin khi bớc vào đời. Nguyễn Phương - Hưng Yờn
  16. III. Tổng kết 1)Nghệ thuật - Giọng điệu thơ tha thiết ân tình, sâu lắng. Cách diễn đạt bằng hình ảnh độc đáo mang đậm chất dân tộc. - Nhiều biện pháp nghệ thuật nh ẩn dụ so sánh. 2) Nội dung - Thể hiện tình cảm gia đình đầm ấm, ca ngợi truyền thống của quê hơng, đồng thời thấy sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của ngời dân tộc miền núi Nguyễn Phương - Hưng Yờn
  17. * Hớng dẫn về nhà - Đọc thuộc bài thơ bài thơ - Làm bài tập (SGK 74) - Chuẩn bị : Nghĩa tờng minh và hàm ý Nguyễn Phương - Hưng Yờn