Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 121: Văn bản "Sang thu"

Tín hiệu báo thu về

Sự cảm nhận về mùa thu được tác giả thể hiện qua những hình ảnh nào đầu tiên

Bỗng nhận ra hương ổi

Phả vào trong gió se

Sương chùng chình qua ngõ

Hình như thu đã về

Vì sao tác giả lại viết: Hình như thu đã về? Qua đó thể hiện tâm trạng gì của tác giả?

Cảnh đất trời sang thu

Đất trời sang thu được cảm nhận từ những biểu hiện nào của không gian?

Sông được lúc dềnh dàng

Chim bắt đầu vội vã

Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu

ppt 53 trang minhdo 01/06/2023 1260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 121: Văn bản "Sang thu"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_121_van_ban_sang_thu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 121: Văn bản "Sang thu"

  1. Hoạt động 1: Hoạt động khởi động NHÌN TRANH ĐOÁN MÙA
  2. TIẾT 121: Hữu Thỉnh
  3. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả
  4. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm
  5. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc, tìm hiểu từ khó
  6. Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Vẫn còn bao nhiêu nắng Chim bắt đầu vội vã Đã vơi dần cơn mưa Có đám may mùa hạ Sấm cũng bớt bất ngờ Vắt nửa mình sang thu Trên hàng cây đứng tuổi
  7. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc, tìm hiểu từ khó 2. Tìm hiểu văn bản a. Phương thức biểu đạt b. Thể thơ 5 chữ
  8. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc, tìm hiểu từ khó 2. Tìm hiểu văn bản a. Phương thức biểu đạt b. Thể thơ c. Phân tích c1. Nội dung c1.1. Tín hiệu báo thu về
  9. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức c1.1. Tín hiệu báo thu về Sự cảm nhận về mùa thu được tác giả thể hiện qua những hình ảnh nào đầu tiên Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về
  10. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức c1.1. Tín hiệu báo thu về Để gợi tả tín hiệu mùa thu tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào? Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Vì sao tác giả lại viết: Hình như thu đã về? Qua đó thể hiện tâm trạng gì của tác giả?
  11. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức c1.2. Cảnh đất trời sang thu Đất trời sang thu được cảm nhận từ những biểu hiện nào của không gian? Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu
  12. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức c1.2. Cảnh đất trời sang thu Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Em có nhận xét gì về đặc sắc nghệ thuật của khổ thơ trên? Từ đó bức tranh mùa thu được cảm nhận như thế nào?
  13. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức c1.3. Những suy ngẫm của nhà thơ Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Con người còn cảm thấy những biểu hiện khác biệt nào của thời tiết khi chuyển từ hạ sang thu? Hai câu thơ trên sử dụng nghệ thuật gì?
  14. Nắng vẫn còn, mưa đã vơi dần, sấm cũng bớt, Thu đến vẫn còn những dư âm của mùa hạ.
  15. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức c1.3. Những suy ngẫm của nhà thơ Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi Cảm nhận của em về hai câu thơ cuối? Em nhận thấy nghệ thuật đặc sắc nào ở hai câu thơ cuối? Từ đó thể hiện điều gì?
  16. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức c1.1. Tín hiệu báo thu về Để gợi tả tín hiệu mùa thu tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào? Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Vì sao tác giả lại viết: Hình như thu đã về? Qua đó thể hiện tâm trạng gì của tác giả?
  17. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức c1.1. Cảm xúc trước khi vào lăng Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Từ đó em thấy tâm trạng gì của người con từ miền Nam ra thăm Bác?
  18. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức c1.1. Cảm xúc trước khi vào lăng Ở khổ thơ thứ hai có những mặt trời nào xuất hiện? Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ở đây tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Ý nghĩa ẩn dụ của mặt trời thứ hai là gì?
  19. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức c1.1. Cảm xúc trước khi vào lăng Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Ở đây tác giả còn sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ ấy?
  20. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức c1.2. Cảm xúc khi vào lăng viếng Bác Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim Hình ảnh Bác nằm trong lăng đã gợi lên cảm xúc gì cho tác giả?
  21. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức c1.2. Cảm xúc c khi vào lăng viếng Bác Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim Tại sao ở khổ thơ trước tác giả ví Bác như mặt trời nhưng đến khổ thơ này nhà thơ lại ví Người như vầng trăng? ( Thảo luận cặp 1 phút)
  22. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức c1.2. Cảm xúc c khi vào lăng viếng Bác Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim EmĐặc có sắc suy nghệ nghĩ thuật gì về trong hình khổảnh thơvầng này trăng, là gì? trời Hìnhxanh? ảnh ẩn dụ ấy có tác dụng gì khi diễn tả cảm xúc của tác giả về Bác?
  23. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức c1.2. Cảm xúc c khi vào lăng viếng Bác Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim Mặc dù biết Bác trường tồn mãi mãi nhưng trong lòng tác giả cảm thấy như thế nào? Những lời thơ viếng lăng Bác đã bộc lộ nỗi niềm gì của tác giả?
  24. Hoạt động 3:Luyện tập Chỉ ra các câu thơ có chứa hình ảnh ẩn dụ trong ba khổ thơ đầu? Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
  25. Hoạt động 4:Vận dụng và mở rộng Bài 1: Có ý kiến cho rằng câu hai thơ: Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Đã gợi cho người đọc nghĩ đến những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Bác Em có đồng ý với nhận xét đó không. Liên hệ với những bài thơ viết về trăng của Bác để nêu rõ quan điểm của mình. Bài 2: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
  26. Bài 23 Tiết 118 II. Đọc-Tìm hiểu văn bản 1. Caûm xuùc cuûa taùc giaû khi ñöùng tröôùc laêng Baùc : Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã -thấyviÕng: tronglµ ®Õn sương chia hàng buån tre víi bát th©n ngát nh©n ng- êi ®· chÕt. Th¨m: lµ ®Õn gÆp gì, chuyÖn trß víi Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam ngêi ®ang sèng Bão- Nhan táp ®Ò mưa dïng sa "ViÕng"đứng thẳng theo hàng. ®óng nghÜa ®en,  Giới thiệu nhµ th¬ tõ miền Nam ra th¨m B¸c trang träng kh¼ng ®Þnh 1 sù thËt. B¸c ®· qua C¸ch xng h« "con" - "B¸c" rÊt th©n mËt, gÇn ®êi. gòi nh t×nh cha con. - "Th¨m" dïng trong c©u th¬ nµy ngô ý nãi gi¶m1.C©u B¸cth¬ nh®ÇuvÉncho cßnta sèngbiÕt ®iÒum·i trongg×? Em lßngcã nhËn NDVNxÐt g× vÒ c¸ch xng h« ë c©u th¬ nµy ko ?
  27. “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”.- Câu thơ như một lời tâm sự, từ ngữ dung dị, tự nhiên, cách xưng hô thân mật, gần gũi, giọng điệu cảm xúc (như người con về thăm cha). -Từ “con” thân thương mang chất giọng ngọt ngào của người dân Nam Bộ thể hiên thái độ thành kính, gợi tâm trạng xúc động mãnh liêt của những người con từ chiến trường miền Nam (bao năm bom đạn chiến tranh) nay trở về thăm Bác như thầm gọi Bác, nói với Bác rằng: “Bác ơi, con đã về thăm Bác đây, đồng bào miền Nam đã về thăm Bác đây”. -Lúc sinh thời, một trong những tâm nguyện lớn nhất của bác là được thăm đồng bào miền Nam và đồng bào miền Nam được đón Bác “miền Nam luôn ở tron trái tim tôi”. Tố Hữu viết: Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà. Miền Nam mong Bác nỗi mong cha. - Ước nguyện đó chưa thành thì Bác mất. Bởi vậy người dân miền Nam ra thăm Bác chứ không phải viếng Bác. Từ “thăm” thay cho từ “viếng” -> nói tránh để kìm nén đau thương - khẳng định Bác còn sống mãi.
  28. - Xung quanh lăng Bác trồng nhiều tre và trúc. Tre cũng là hình ảnh quen thuộc là biểu tượng của nhân dân Việt Nam. Hình ảnh hàng tre thể hiện lòng tôn kính, trang nghiêm. Dường như dân tộc Việt Nam quần tụ quanh Bác. “Hàng tre” như gợi tả đội quân danh dự bên người.  Tõ h/¶ "c©y tre" mµ t¸c gi¶ nghÜ tíi ®Êt níc vµ con ngêi VN, tíi B¸c Hå, suy nghÜ rÊt tù nhiªn, l«gic. VËy c©y tre - VN - HCM ®· trë thµnh nh÷ng biÓu tîng quen thuéc ®èi víi NDTG
  29. Bài 23 Tiết 118 II. Đọc-Tìm hiểu văn bản 2.C¶m xóc tríc c¶nh ®oµn ngêi vµo l¨ng viÕng B¸c Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ  Ẩn dụ, nhân hoá Giảng : Mặt trời ánh sáng của sự sống vĩ đại lớn → Ngîi ca sù vÜ ®¹i, c«ng lao trêi biÓn cña B¸c lao. Bác được ví như mặt trời soi đường chỉ lối vµ sù kÝnh trọng cña nhµ th¬ ®èi víi B¸c cho dân tộc Việt Nam quét mù sương của những8.Em thÊynămnhdài÷ngnôbiÖnlệ, mangph¸plạinghcuộcệ thusốngật nµoấm®no- choîc7.Trongsönhândông? haidân, c©uÝcho th¬nghĩa ®Çudân cñacãtộc 2. biệnhìnhHình¶nhphápảnh mÆtđónghệ trêithể hiệnthuật? H·ylòng ®ãph©n?tôn tÝchkính sùvà kh¸cbiết nhauơn, đồnggi÷a 2thời hìnhgợiảnhnên sự®ã?cao cả vĩ đại, lớn lao:
  30. Bài 23 Tiết 118 II. Đọc-Tìm hiểu văn bản 2.C¶m xóc tríc c¶nh ®oµn ngêi vµo l¨ng viÕng B¸c Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ  Ẩn dụ, nhân hoá → Ngîi ca sù vÜ ®¹i, c«ng lao trêi biÓn cña B¸c vµ sù kÝnh trọng cña nhµ th¬ ®èi víi B¸c Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ ->“KÕtKết tràng9.Mtrµngộ hoat hìnhhoa dâng aûnhd©ng bảykob¶y keùm mươichÝn phaàn chínmïa aán mùa töôïngxu©n” xuân nöõa laø → dßng ngêi nh nh÷ng trµng hoa v« tËn ®Õn  Hìnhgì ¶nh ?Cho t¶ bi thùcết ngh + ệÈnthu dô,ật hđượoánc dsửụ dụng trong viÕng 1 cuéc ®êi 79hai mïacâu thxu©nơ này?®· hiÕn d©ng bao nhiªu10. Hìnhhoa aûnhtr¸i .aáy ñeïp và hay ôû choã naøo ? Phân tích?
  31. Ngày ngày, Biết bao dòng người với nỗi tiếc thương vô hạn cứ lặng lẽ lần lượt vào lăng viếng Bác. Câu thơ sâu lắng có âm điệu kéo dài như diễn tả dòng người vô tận nhằm khái quát sâu sắc tình cảm sâu nặng của nhà thơ với Bác Hồ, nÆng trÜu nhí th¬ng ®ang lÆng lÏ nèi nhau vµo l¨ng viÕng B¸c. - “ Kết tràng hoa dâng 79 mùa xuân ” là hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ đẹp và sáng t¹o. -> Nhµ th¬ béc lé lßng thµnh kÝnh ®èi víi B¸c.
  32. Gi÷a một vÇng tr¨ng s¸ng dÞu hiÒn → Câu thơ diễn tả chính xác và tinh tế sự yên tĩnh , trang nghiêm và ánh sáng dịu nghẹ, trong trẻo của không gian trong lăng Bác. Đồng thời hình ảnh vầng trăng dịu hiền lại giợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp , sáng trong của Bác và những vầng thơ tràn đầy ánh trăng của Người. B¸c ®· ®i xa nhng nhà thơ thÊy nh B¸c ®ang yªn giÊc ngñ, ¸nh s¸ng trong l¨ng dÞu m¸t che chë cho giÊc ngñ cña Ngêi nh ¸nh s¸ng cña vÇng tr¨ng
  33. “Trời xanh” cũng là hình ảnh ẩn dụ, là biểu tượng bất diệt của Bác Hồ - Người đã ra đi nhưng lý tưởng sự nghiệp của Người vẫn còn mãi.Cụm từ “vẫn biết >< mà sao” dùng như một sự đối lập. Đó là sự mâu thuẫn giữa lý trí (biết rằng hình ảnh Bác vẫn còn sống mãi, cũng như lý tưởng cao quý của Người) và tình cảm (đau đớn, xót xa khi nhận thức được thực tại). → Những hình ảnh: mặt trời, vầng trăng, trời xanh là biểu tượng của thiên nhiên trường tồn, vĩnh cửu, bất diệt được ví với Bác. Bác như hoá thân vào non sông xứ sở, Bác trường tồn mãi mãi, vĩ đại, lớn lao ngang tầm trời đất.
  34. Bài 23 -Tiết 118 II. Đọc-Tìm hiểu văn bản 4.T©m tr¹ng vµ íc nguyÖn cña t¸c gi¶ khi ra về Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.  T©m tr¹ng nhớ thương, lu luyÕn muèn ®îc ë16. m·i Khæbên th¬B¸c cuèi thÓ hiÖn t©m tr¹ng g× cña nhµ th¬?
  35. Bài 23 -Tiết 118 II. Đọc-Tìm hiểu văn bản 4.T©m tr¹ng vµ íc nguyÖn cña t¸c gi¶ khi ra về + thương trào nước mắt + Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác đóa hoa tỏa hương đâu đây cây tre trung hiếu chốn này.  §iÖp ngữ, nhÞp ®iÖu th¬ dån dËp  Lời tâm nguyện chân thành tha thiết, cảm xúc dâng trào, lưu luyến với ước nguyện được hoà nhập vào thên nhiên để được dâng hiến, được17.T©m18.Nêugần NhËntr¹nggũi xÐtbên®ã ®vÒBácîc nh thÓịp đhiÖniệu vëà nhnghÖ÷ng thuËttõ ng ÷ -nµo?cñaÝ nghĩa ®o¹n của thơ đoạn? thơ này như thế nào?
  36. Nhịp thơ dàn trải, điệp từ “muốn làm” được lặp lại 3 lần gợi cảm xúc bâng khuâng, xốn xang, lưu luyến, không muốn rời xa Bác,. Đó là lời tâm nguyện chân thành tha thiết, cảm xúc dâng trào, lưu luyến với ước nguyện được hoà nhập vào thiên nhiên để được dâng hiến, được gần gũi bên Bác
  37. 1. Nghệ thuật - Bài thơ có giọng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúcvừa trang nghiêm sâu lắng vừa tha thiết, đau xót, tự hào, thể hiện tâm trạng xúc động của nhà thơ vào lăng viếng Bác. - Thể thơ tám chữ có dòng bảy chữ gieo vần lưng. Khổ thơ không cố định có khi liền khi cách nhịp. Nhịp thơ chậm, diễn tả sự trang nghiêm, thành kính, lắng đọng. - Hình ảnh thơ sáng tạo, có nhiều biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, tượng trưng. 2. Nội dung Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người khi vào lăng viếng Bác.
  38. Bài 23 -Tiết 118 II. Đọc-Tìm hiểu văn bản 4.T©m tr¹ng vµ íc nguyÖn cña t¸c gi¶ khi ra về + thương trào nước mắt + Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác đóa hoa tỏa hương đâu đây cây tre trung hiếu chốn này.  §iÖp ngữ, nhÞp ®iÖu th¬ dån dËp  Lời tâm nguyện chân thành tha thiết, cảm xúc dâng trào, lưu luyến với ước nguyện được hoà nhập vào thên nhiên để được dâng hiến, được gần gũi bên Bác III. Ghi nhí : SGK- Tr60
  39. -C©u th¬ cuèi bµi th¬ trë l¹i h×nh ¶nh c©y tre ®· bæ sung thªm ph¬ng diÖn ý nghÜa g× n÷a cña h×nh ¶nh c©y tre VN?  H/¶nh c©y tre ®îc lÆp l¹i ë c©u th¬ cuèi bµi, víi mét nÐt nghÜa bæ sung: c©y tre trung hiÕu. Sù lÆp l¹i nh thÕ t¹o cho bµi th¬ cã kÕt cÊu ®Çu cuèi t¬ng øng lµm ®Ëm nÐt h/¶nh g©y Ên tîng s©u s¾c vµ dßng c¶m xóc ®îc trän vÑn.