Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 23: Nghị luận về tác phẩm hoặc đoạn trích

BỐ CỤC:
Mở bài  (Đoạn I) : Nêu vấn đề nghị luận.
Dù đưược miêu tả nhiều hay ít, trực tiếp hay gián tiếp, nhân vật nào của “Lặng lẽ Sa Pa” cũng hiện lên với những nét cao quí, đáng khâm phục. Trong đó, anh thanh niên làm công tác khí tưượng kiêm vật lí địa cầu - nhân vật chính của tác phẩm - đã để lại cho chúng ta nhiều ấn tưượng khó phai mờ.
Thân bài (Đoạn II, III, IV): Nhận xét, đánh giá, phõn tớch chứng minh để làm rừ cỏc phẩm chất của nhân vật anh thanh niên.
+ LĐ 1: Yêu đời, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc.
+ LĐ 2: Hiếu khách, quan tâm đến ngưười khác.
+ LĐ 3: Khiêm tốn.
Kết bài (Đoạn V) : Khẳng định vấn đề nghị luận.
Cuộc sống của chúng ta đưược làm nên từ bao phấn đấu, hi sinh lớn lao và thầm lặng? Những con ngưười cần mẫn, nhiệt thành như anh thanh niên ấy thật đáng trân trọng, thật đáng tin yêu.
ppt 7 trang minhdo 29/05/2023 3080
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 23: Nghị luận về tác phẩm hoặc đoạn trích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_23_nghi_luan_ve_tac_pham_hoac_do.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 23: Nghị luận về tác phẩm hoặc đoạn trích

  1. VĂN NGHỊ LUẬN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC NGHỊ NGHỊ NGHỊ NGHỊ LUẬN LUẬN LUẬN LUẬN VỀ MỘT VỀ MỘT VỀ TÁC VỀ MỘT SỰ VIỆC, TƯ PHẨM ĐOẠN HIỆN TƯỞNG, TRUYỆN THƠ, BÀI TƯỢNG ĐẠO LÍ (HOẶC THƠ ĐOẠN TRÍCH)
  2. Cõu hỏi thảo luận - N1,2: Xỏc định hệ thống luận cứ(lý lẽ,dẫn chứng) tương ứng với luận điểm 1? Cho biết luận cứ đú lấy từ đõu, đảm bảo yờu cầu gỡ? - N 3,4: Xỏc định hệ thống luận cứ ( lý lẽ,dẫn chứng) tương ứng với luận điểm 2 ? Cho biết luận cứ đú lấy từ đõu, đảm bảo yờu cầu gỡ? - N 5,6: Xỏc định hệ thống luận cứ( lý lẽ, dẫn chứng) tương ứng với luận điểm 3 ? Cho biết luận cứ đú lấy từ đõu, đảm bảo yờu cầu gỡ?
  3. Luận điểm Luận cứ 1. Tấm lũng yờu đời, yờu - Sống một mỡnh đo giú, đo nghề, tỡnh thần trỏch mưa, Cuộc sống cụ độc, cụng việc rất vất nhiệm cao với cụng vả việc(cõu: trước tiờn nhõn Nhưng anh rất yờu cụng việc, coi cụng vật ) Đ2 việc là bạn(khi ta làm việc ta với ) - Biết sắp xếp lo toan cuộc sống riờng ngăn nắp ổn định( trồng rau,nuụi gà, đọc sỏch 2. Lũng hiếu khỏch,quan - Niềm vui khi đún khỏch: hồ hởi, mừng tõm đến người khỏc quýnh (Cõu: nhưng anh thanh - Pha trà mời khỏch niờn này )Đ3 - Biếu bỏc lỏi xe củ tam thất - Tặng hoa cho cụ gỏi - Biếu làn trứng cho ụng họa sĩ và cụ gỏi 3. Khiờm tốn. - Thấy mỡnh nhỏ bộ so với người khỏc ( Cụng việc vất vả )Đ4 - Hào hứng giới thiệu những người khỏc đỏng vẽ hơn mỡnh
  4. a. Mở bài (Đoạn I) : Nêu vấn đề nghị luận. Dù được miêu tả nhiều hay ít, trực tiếp hay gián tiếp, nhân vật nào của “Lặng lẽ Sa Pa” cũng hiện lên với những nét cao quí, đáng khâm phục. Trong đó, anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu - nhân vật chính của tác phẩm - đã để lại cho chúng ta nhiều ấn tượng khó phai mờ. b. Thân bài (Đoạn II, III, IV): Nhận xét, đánh giá, phõn tớch chứng minh để làm rừ cỏc phẩm chất của nhân vật anh thanh niên. + LĐ 1: Yêu đời, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc. + LĐ 2: Hiếu khách, quan tâm đến người khác. + LĐ 3: Khiêm tốn. c. Kết bài (Đoạn V) : Khẳng định vấn đề nghị luận. Cuộc sống của chúng ta được làm nên từ bao phấn đấu, hi sinh lớn lao và thầm lặng? Những con người cần mẫn, nhiệt thành nh anh thanh niên ấy thật đáng trân trọng, thật đáng tin yêu.