Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 25: Văn bản "Hoàng Lê Nhất thống chí"

Hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ :

Hành động  mạnh mẽ, quyết đoán, xông xáo, nhanh gọn có chủ đích và rất quả quyết :

     - Tế cáo trời đất ,lên ngôi hoàng đế.

     - Xuất binh ra Bắc.

     - Tuyển mộ quân lính.

     - Mở cuộc duyệt binh ở Nghệ An.

     - Phủ dụ tướng sĩ.

     - Định kế hoạch hành quân đánh giặc.

     - Vạch ra kế hoạch đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng.

ppt 29 trang minhdo 29/05/2023 3220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 25: Văn bản "Hoàng Lê Nhất thống chí"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_9_tiet_25_van_ban_hoang_le_nhat_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 25: Văn bản "Hoàng Lê Nhất thống chí"

  1. Văn bản Ngô Gia văn phái
  2. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG • Có ý kiến cho rằng cuộc tấn công đại phá quân Thanh của vua Quang Trung là cuộc tấn công thần tốc trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của Việt Nam. • Hãy tìm một số dẫn chứng lịch sử tiêu biểu để khẳng định điều đó và nêu lên suy nghĩ của em
  3. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  4. I – TÌM HIỂUCHUNG 1/ Tác giả: Là một nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì ở làng tả Thanh Oai , nay thuộc huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây. Trong đó hai tác giả chính là Ngô Thì Du và Ngô Thì Chí đều làm quan dưới triều Nguyễn. 2/ Tác phẩm: + Viết bằng chữ Hán + Là cuốn tiểu thuyết lịch sử chương hồi. Văn bản sgk trích hồi 14. + Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả, nghị luận. 3/ Đại ý: Miêu tả chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung và sự thất bại thảm hại của quân tướng nhà Thanh cùng số phận của bọn vua quan phản nước hại dân.
  5. 4/ Bố cục : 3 phần - Phần 1: Từ đầu .“Năm Mậu Thân 1788” Nhận tin cấp báo, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, cầm quân ra Bắc. - Phần 2: “Vua Quang Trung kéo vào thành”: Cuộc hành quân thần tốc và những chiến thắng vẻ vang. - Phần 3 : Phần còn lại Thảm bại của bè lũ bán nước, cướp nước.
  6. 5/ Tóm tắt hồi thứ 14: Nghe tin quân Thanh kéo vào Thăng Long, Nguyễn Huệ, đang ở Phú Xuân, liền lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc Hà. Đến Nghệ An, vua cho tuyển mộ lính, ra lời phủ dụ họ. Đến Tam Điệp, 30 Tết, vua cho quân sĩ ăn Tết trước. Đêm mùng 3 tháng giêng đánh thắng Hà Hồi. Mồng 5 đánh Ngọc Hồi, quân Thanh đại bại.Trưa đó Quang Trung tiến binh vào Thăng Long. Tôn Sĩ Nghị trốn chạy, quân giặc tranh nhau qua cầu, cầu gãy, xác giặc làm nghẽn cả khúc sông. Vua tôi nhà Lê trốn chạy theo giặc sang Trung Quốc.
  7. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1.Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ. Khi Bắc Bình Vương được tin cấp báo quân Thanh đã đến Nghe tin: Giận lắm, họp Thăng Long, Ông đã có phản tướng sĩ, định thân chinh ứng như thế nào ? cầm quân đi ngay. Khi mọi ngưười đến họp đã Nghe lời tướng sĩ lên ngôi khuyên Ông điều gì ? Ông đã Hoàng đế, sau đó hạ lệnh hành động như thế nào ? xuất quân (25/11/1788 ) Khi nghe mọi người đến họp khuyên Quang Trung đã có nghe lời tướng sĩ, lên ngôi Thấu hiểu lẽ phải, có ý chí Hoàng đế Việc làm đó chứng quyết tâm đánh đuổi quân tỏ Ông là con người như thế xâm lược nào ?
  8. * Ngày 29 tháng 12 đến Nghệ An: Cho mời Nguyễn Thiếp đến hỏi ý kiến. Chỉ trong vòng ngày Ngày 29 tháng 12 29 Quang Trung làm Quang Trung đến được bao nhiêu là Nghệ An.Ông đã Kén lính ở Nghệ việc lớn. Những việc có những việc An và mở cuộc làm đó cho thấy Ông làm gì ? duyệt binh lớn. là một người luôn hành động như thế nào ? Sắp xếp đội ngũ và truyền cho quân sĩ ngồi nghe lệnh và Hành động mạnh dụ họ. mẽ, quyết đoán, xông xáo, nhanh gọn có chủ đích và rất quả quyết.
  9. II.Tìm hiểu văn bản : 1.Hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ : a. Hành động mạnh mẽ, quyết đoán, xông xáo, nhanh gọn có chủ đích và rất quả quyết : - Tế cáo trời đất ,lên ngôi hoàng đế. - Xuất binh ra Bắc. - Tuyển mộ quân lính. - Mở cuộc duyệt binh ở Nghệ An. - Phủ dụ tướng sĩ. - Định kế hoạch hành quân đánh giặc. - Vạch ra kế hoạch đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng. b.Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén.
  10. Lời chỉ dụ của Quang Trung_Nguyễn Huệ Khẳng định chủ quyền đất nước. Quan sát lời chỉ dụ Nêu lên dã tâm của Từ lời dụ quân sĩ của vua giặc phương Bắc. trên em thấy tài Quang năng nào của Trung với Tự hào về công lao Nguyễn Huệ được quân sĩ đánh giặc ngoại bộc lộ ? em thấy xâm của cha ông. nội dung lời chỉ dụ Tin tưởng vào chính nêu lên nghĩa của cuộc những gì ? hành binh diệt Tài khích lệ quân Thanh và kêu gọi sĩ.Trí tuệ sáng suốt quân sĩ đánh giặc. và nhạy bén. Ra kỷ luật đối với quân sĩ.
  11. * Ngày 30 tháng12 năm 1788 Xử trí hai tướng Sở và Lân Sau khi mở cuộc duyệt Tại Tam Điệp, Hoạch định kế sách đánh binh vào Quang Trung giặc và tính kế hoạch ngoại ngày 29 đã có những giao sau chiến tranh. ở Nghệ việc làm nào? An. Ngày Mở tiệc khao quân. hôm sau ( 30 Tết ) Quang Tối 30 Tết thì lên đường tiến Trung đã Hạ lệnh xuất quân ra Thăng Long. có quyết quân đến định gì ? Tam Điệp.
  12. II.Tìm hiểu văn bản : 1.Hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ : Tại Tam Điệp, Quang Trung đã xử trí 2 tướng Sở và Lân như thế Nhạy bén, sáng suốt, độ nào ? Từ cách xử trí ấy nói với lượng và công minh trong em về một con người có phẩm việc xét đoán bề tôi. chất như thế nào ? Việc Quang Trung nói với tướng sĩ về kế hoạch ngoại giao với nhà Tầm nhìn xa trông rộng, Thanh sau chiến tranh cho thấy đây một nhà chính trị có tư là một vị vua có tấm nhìn và tư tưởng như thế nào ? tưởng hòa bình. Hành động mở tiệc khao quân, cho quân ăn Tết trước và tối 30 Tết lập Năng lực tiên đoán chính tức lên đường cùng lời hứa hẹn đón năm mới ở Thăng Long vào ngày xác của một nhà quân sự mùng 7 Tết cho thấy năng lực đặc có tài. biệt nào ở vị vua này ?
  13. II.Tìm hiểu văn bản : 1.Hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ : a. Hành động mạnh mẽ, quyết đoán, xông xáo, nhanh gọn có chủ đích và rất quả quyết : b.Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén: - Trong việc phân tích tình hình thời cuộc. - Sáng suốt trong việc xét đoán và dùng người. c. Ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng: - “Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh” - Tính sẵn kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng. d. Tài dụng binh như thần: Vừa hành quân vừa đánh giặc mà vua Quang Trung định kế hoạch trong vòng 7 ngày, thực hiện kế hoạch sớm hơn 2 ngày. e. Hình ảnh vua Quang Trung lẫm liệt trong chiến trận:
  14. 1. Hình ảnh anh hùng Nguyễn Huệ : e. Hình ảnh vua Quang Trung lẫm liệt trong chiến trận: - Đêm mồng 3 tháng giêng Kỷ Dậu (1789) đánh đồn Hà Hồi. - Mồng 5 tháng giêng đánh đồn Ngọc Hồi. -Trưa mồng 5:vua Quang Trung vào thành Thăng Long. → Dưới sự lãnh đạo tài tình của vua Quang Trung quân ta đã đánh những trận thật hào hùng làm kẻ thù phải khiếp sợ. Nguyễn Huệ là người trí dũng văn võ song toàn
  15. 1. Hình ảnh anh hùng Nguyễn Huệ : e. Hình ảnh vua Quang Trung lẫm liệt trong chiến trận: Qua phần 1 hình ảnh vua Quang Trung được tái Kể bằng hành động, hiện lên bằng biện pháp sự việc, lời nói cụ thể. nghệ thuật nào ? Các biện pháp nghệ Là một vị vua yêu thuật ấy nói với em về nước, sáng suốt, có một vị vua như thế nào ? tài cầm quân. Nguyễn Huệ là người trí dũng văn võ song toàn
  16. * Kỳ tài trong việc dùng binh - 25 tháng chạp xuất quân ở Phú Xuân (Huế). - 29 tháng chạp ra đến Nghệ An: duyệt binh, phủ dụ quân lính. - 30 tháng chạp đã ra đến Tam Điệp cách Huế 500 km. - Tối 30 tháng chạp lập tức lên đường ra Thăng Long - Mồng 3 tháng giêng tới làng Hà Hồi, hạ đồn Hà Hồi. - Chiều mùng 5 tháng giêng năm Kỉ Dậu, đoàn quân đã tiến vào kinh thành Thăng Long (vượt chỉ tiêu 2 ngày). - Hành quân xa nhưng quân đội vẫn chỉnh tề.
  17. GIẢI Ô CHỮ 1 q u a n t h a n h 2 k y d a u 3 h a h o i 4 n g o c h o i 5 d o n g d a 6 t o n s y n g h i 7 r o m 8 d o d o c t u y e t 9 t a y s o n 10 s a m n g h i d o n g Mờ• sángCuối mồng6.Đây nămTrong. Nghĩa là5 trận1788, têntết Ngọcquânntướngă haim Hồi, Kỷ giặcnàomươi quânDậu(1789), đãđã chínchỉta giành ghép huy vạn các quânthắngquân mảnhquân Thanh ta lợiván nào cùng và sang kéo một xâm vào lúc TênTên một tướngđôNă đốcmQUANG 1789 chỉgiặc huy theođã quân thắt âm ta cổ TRUNG lịchvượt tự được tửbiển ở tiếnđồn gọi vào làĐống nHảiăm Đa?Dương? gì? Đêm mồng đánhbatronglấy tết cái vàonăm gtrậnì quấn nhKỷlược đạiữ Dậu(1789),ởng bênnướcnước phá đồn ngoài ta quân ta?nào năm đểquân làm của Thanh?1788. ta lá địch? tấnchắn? công đồn nào?
  18. THẢO LUẬN NHÓM (5 PHÚT) 1/ Chỉ ra những mưu kế nào đã giúp quân Tây Sơn đánh thắng giặc? - Bắt gọn quân do thám. - Đánh nghi binh. - Dùng đội quân cảm tử khiêng ván - Lùa voi dày đạp. 2/ Vì sao nghĩa quân Tây Sơn đã đánh thắng quânThanh? - Tinh thần chiến đấu dũng cảm của nghĩa quân Tây Sơn - Cuộc chiến đấu chính nghĩa được sự ủng hộ của nhân dân. - Tài chỉ huy của vua Quang Trung với chiến thuật tài tình, nắm vững thời cơ, phản công quyết liệt, hành quân thần tốc, tiến quân mãnh liệt .
  19. 2. Sự thảm hại của quân tướng nhà Thanh: - Tôn Sĩ Nghị: tên tướng bất tài, kiêu căng, tự mãn,chủ quan khinh địch. - Khi quân Tây Sơn đánh đến nơi “sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên Quân Thanh vượt sông Hồng hoảng sợ cương, người không kịp bỏ chạy về nước mặc áo giáp nhằm hướng bắc mà chạy” - Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết. - Quân sĩ nghe tin hoảng hồn, tan tác bỏ chạỵ
  20. 3 . Số phận của bọn vua tôi phản nước hại dân: -Vua Lê vội vã đưa Thái hậu ra ngoài chạy trốn theo. - Cướp thuyền đánh cá của dân đêm ngày đi gấp, luôn mấy ngày không ăn, nhờ viên thổ hào cho ăn, ở. -Đến cửa ải : nhìn nhau than thở, oán giận, chảy nước mắt Tình cảnh khốn đốn, bi thảm
  21. THẢO LUẬN NHÓM (3 PHÚT) Ngòi bút tác giả miêu tả hai cuộc tháo chạy của quân tướng nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu Thống có gì khác biệt? Em hãy giải thích? Cuộc tháo chạy của quân Thanh: - Nhịp điệu nhanh, mạnh, hối hả. - Ngòi bút miêu tả khách quan, hàm chứa sự hả hê,sung sướng của người thắng trận trước sự thảm bại của bè lũ cướp nước. Cuộc tháo chạy của vua Lê - Nhịp điệu chậm hơn, tác giả dừng lại miêu tả tỉ mỉ những giọt nước mắt thương cảm của người thổ hào, nước mắt tủi hổ của vua Lê, cuộc tiếp đãi thịnh tình của kẻ bề tôi. - Âm hưởng có phần ngậm ngùi, chua xót.
  22. THẢO LUẬN NHÓM (2 PHÚT) Tại sao hai tác giả là quan lại nhà Lê, Nguyễn mà lại viết về Nguyễn Huệ một cách sinh động, lẫm liệt như vậy? - Các tác giả tôn trọng sự thật lịch sử. - Họ có ý thức tự hào dân tộc. - Tính cách của các nhà viết sử thời phong kiến. => Đó là điểm tiến bộ của các tác giả Ngô gia văn phái.
  23. LỄ HỘI ĐỐNG ĐA
  24. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: -Trình tự kể diễn biến các sự kiện lịch sử. - Nhân vật lịch sử với ngôn ngữ kể, tả chân thực, sinh động. - Giọng điệu trần thuật thích hợp với việc thể hiện thái độ của tác giả. 2. Nội dung: Ghi lại hiện thực lịch sử hào hùng của dân tộc và hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh và số phận bi đát của vua Lê Chiêu Thống.
  25. Oai phong lẫm liệt
  26. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ: - Học bài - Đọc , tóm tắt hồi thứ 14. - Nêu cảm nhận về hình ảnh anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ - Quang Trung. - Chuẩn bị bài: “Sự phát triển của từ vựng” - Soạn bài: Truyện Kiều của Nguyễn Du